Là gì?

Ag2CO3 Kết Tủa Màu Gì? Phương Trình điều Chế Ag2CO3 Ra Sao?

Nếu mới bắt đầu học môn hóa học thì chắc hẳn các bạn sẽ thắc mắc Ag2CO3 kết tủa màu gì? và những khía cạnh liên quan đến nó. Và sau đây Tmdl.edu.vn sẽ gửi tới các bạn tài liệu thông tin của Ag2CO3 để chúng ta có thể hiểu rõ hơn từ đó nắm chắc kiến thức của bộ môn này. Mời các bạn cùng tham khảo dưới đây !

Ag2CO3 là chất gì?

Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nguồn gốc, cấu tạo của Ag2CO3 và xem Ag2CO3 có kết tủa không nhé!

Nguồn gốc của Ag2CO3

Ag2CO3 được tạo thành từ phản ứng: 2AgNO3 + Na2CO3 ⟶ 2NaNO3 + Ag2CO3 (kết tủa)

Điều kiện xảy ra phản ứng là điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC) và hình thành kết tủa bạc sau phản ứng.

Chính từ phương trình này, Ag2CO3 kết tủa màu gì là kiến thức cần ghi nhớ để có thể ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác.

Cấu trúc của Ag2CO3

Ag2CO3 là một hợp chất hóa học vô cơ, có thành phần chính gồm nguyên tố bạc và nhóm cacbonat.

Ag2CO3 là một chất kết tủa được hình thành sau phản ứng hóa học liên quan.

Tính chất vật lý và hóa học của Ag2CO3

Tính chất vật lý của Ag2CO3: là một chất kết tủa không mùi, không vị và không bị hòa tan trong nước.

Tính chất hóa học của Ag2CO3 cũng giống như hầu hết các hợp chất muối cacbonat của nhóm kim loại chuyển tiếp.

Ứng dụng của Ag2CO3

Ag2CO3 được sử dụng nhiều nhất làm chất dùng để sản xuất bột bạc. Bột bạc là chất được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực chế tạo vi điện tử.

Ngoài ra, Ag2CO3 còn có ứng dụng là được cho tác dụng với formandehit để tạo ra bạc không chứa kim loại kiềm.

PTHH:  Ag2CO3 + CH2O → 2Ag + 2CO2 + H.

Ag2co3 kết tủa màu gì?

Kết tủa Ag2CO3 là hợp chất có màu vàng nhạt.

Bên cạnh đó, trong một vài trường hợp đặc biệt, ngoài màu vàng nhạt, Ag2CO3 còn có màu xám vì sự có mặt của nguyên tố bạc với vai trò là hợp chất trong hỗn hợp.

Phương trình điều chế Ag2CO3

Để điều chế Ag2CO3 ta có 2 cách như sau:

  • Cho Bạc nitrat tác dụng với  Natri cacbonat:

2AgNO3 + Na2CO3 → 2NaNO3 + Ag2CO3 (Kết tủa)

  •  Ag2O + CO2 →  Ag2CO3

( Bạc Oxit + Cacbon dioxit)

Một số hợp chất hóa học có kết tủa khác

Ngoài nhận biết màu kết tủa Ag2CO3 chúng ta cùng tìm hiểu một số chất kết tủa khác có màu ra sao nhé.

  • Fe(OH)↓: kết tủa nâu đỏ
  • FeCl: dung dịch lục nhạt
  • FeCl: dung dịch vàng nâu
  • Cu(NO ): dung dịch xanh lam
  • CuCl: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây
  • CuSO: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam
  • Cu O↓: đỏ gạch
  • Cu(OH)↓: kết tủa xanh lơ (xanh da trời)
  • CuO↓: màu đen
  • Zn(OH) ↓: kết tủa keo trắng
  • Ag PO ↓: kết tủa vàng nhạt
  • AgCl↓: kết tủa trắng
  • AgBr↓: kết tủa vàng nhạt (trắng ngà)
  • AgI↓: kết tủa vàng cam (hay vàng đậm)
  • AgSO ↓: kết tủa trắng
  • MgCO ↓: kết tủa trắng
  • BaSO: kết tủa màu trắng
  • BaCO: kết tủa màu trắng
  • CaCO: kết tủa màu trắng
  • CuS, FeS, AgS, PbS, HgS: kết tủa đen
  • H S↑: mùi trứng thối
  • SO ↑: mùi hắc, gây ngạt
  • PbI: vàng tươi
  • C H Br OH↓: kết tủa trắng ngà
  • NO ↑: màu nâu đỏ
  • N O↑: khí gây cười
  • N ↑: khí hóa lỏng -196°C
  • NO↑: Hóa nâu trong không khí
  • NH ↑: mùi khai
  • NaCN: mùi hạnh nhân, kịch độc
  • NaClO: thành phần của nước Javen, có tính oxi hóa
  • KMnO: thuốc tím (thành phần thuốc tẩy).
  • C H Cl: thuốc trừ sâu 666
  • HO: nước oxy già
  • CO ↑: gây hiệu ứng nhà kính
  • CH ↑: khí gas (metan)
  • CaSO .2H O: thạch cao sống
  • CaSO ↓: thạch cao khan
  • CaO: vôi sống
  • Ca(OH): vôi tôi
  • K SO .Al (SO ) .24H O: phèn chua
  • CH3COOH: có mùi chua của giấm, giấm ăn là acid acetic 5%
  • Cl ↑: xốc, độc, vàng lục
  • CrO: màu đen
  • Cr(OH) ↓: vàng hung
  • Cr(OH) ↓: xám xanh
  • CrO: đỏ ánh kim (độc)
  • CrO: vàng
  • CrO -: da cam
  • CdS↓: vàng cam
  • Fe: màu trắng xám
  • FeS: màu đen
  • Fe(OH): kết tủa trắng xanh
  • Fe(OH): nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ
  • FeCl: dung dịch lục nhạt
  • FeO: màu nâu đen
  • FeCl: dung dịch vàng nâu
  • FeO: đỏ
  • FeO: đen.

Kết luận:

Qua bài viết trên tmdl.edu.vn đã giải thích rõ ràng cho các bạn toàn bộ thông tin về Ag2CO3 Kết Tủa Màu Gì? Phương Trình điều Chế Ag2CO3 Ra Sao? . Mà chúng ta thường thắc mắc trong bộ môn hóa học . Ngoài ra, để học tốt bộ môn này hay các bộ môn khác thì hãy tham khảo những tài liệu bổ ích nằm sẵn trong thư viện của chúng tôi. Cảm ơn các bạn đã theo dõi !

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button