Công thức Hóa HọcGiáo dục

Công thức Alanin, các tính chất vật lý, hóa học của Alanin

Công thức Alanin, các tính chất vật lý, hóa học của Alanin. Bạn muốn biết thêm nhiều kiến thức về Alanin thì hãy cùng tmdl.edu.vn tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé.

Định nghĩa Alanin

Alanin là một amino axit được sử dụng trong quá trình tổng hợp protein, có công thức C3H7NO2

Công thức phân tử

C3H7NO2

Công thức cấu tạo

CH3CH(NH2)COOH

Các tên gọi của Alanin

Tên thay thế: Axit2-aminopropanoic

Tên bán hệ thống: Axit α-aminopropionic

Tên thường: Alanin

Kí hiệu: Ala

Tính chất hóa học

Dưới đây là các tính chất hóa học cơ bản của alanin mời các bạn tham khảo.

Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH):

CH3CH(NH2)COOH + NaOH CH3CH(NH2)COONa + H2O

Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2)

CH3CH(NH2)COOH + HCl ClH3N-CH2-COOH

Phản ứng este hóa nhóm COOH

CH3CH(NH2)COOH + C2H5OH

CH3CH(NH3Cl)COOC2H5+ H2O

Tính chất vật lí và nhận biết

Alanin là chất rắn kết tinh màu trắng, có vị ngọt, không phân cực.

Điều chế Alanin

Đây là axit amin không thiết yếu của con người vì: cơ thể có thể tự tổng hợp nó, nó không cần nhất thiết phải có mặt trong chế độ ăn uống.

Ứng dụng của Alanin

Alanin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein. Axit amin này được mã hóa bởi tất cả các codon bắt đầu bằng GC (tức GCU, GCC, GCA và GCG).

Nó rất hữu ích trong việc thực hiện các kỹ thuật di truyền liên quan đến phosphoryl hóa. Một số kỹ thuật liên quan đến việc tạo ra một thư viện gen, mỗi gen có đột biến điểm tại một vị trí khác nhau trong khu vực gen mà ta quan tâm.

Câu hỏi vận dụng

CÂU 1: Công thức của alanin là

A. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH.

B. HOOC-CH(NH2)CH2-COOH.

C. H2N-CH(CH3)COOH.

D. H2N-CH2-COOH.

TRẢ LỜI:

Chọn đáp án C

Anilin là 1 α–amino axit có CTPT là C2H5O2N Và CTCT là CH3CH(NH2)COOH

CÂU 2: Công thức phân tử của Alanin là

A. C2H5O2N         B. C3H7O2N           C. C4H7O2N                     D. C3H5O2N

Giải chi tiết:

Công thức phân tử của Alanin là C3H7O2N (CH3-CH(NH2)-COOH)

Đáp án B

Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin.

B. Etyl amin.

C. Anilin.

D. Glucozo.

TRẢ LỜI:

Chọn đáp án A

A. Do –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron ở nguyên tử N mạnh.

⇒ tính bazơ của anilin yếu hơn hẳn so với NH3 ⇒ không làm đổi màu quỳ tím ⇒ chọn A.

B. CH3NH2 có nhóm metyl đẩy e làm tăng mật độ electron ở N.

⇒ tính bazơ mạnh hơn NH3 ⇒ làm quỳ tím hóa xanh.

C. CH3COOH là axit hữu cơ nên làm quỳ tím hóa đỏ.

D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH là α-amino axit chứa số nhóm COOH > số nhóm NH2 ⇒ làm quỳ tím hóa đỏ.

CÂU 4: Valin có công thức cấu tạo là

A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. C6H5NH2.

D. H2NCH2COOH.

TRẢ LỜI:

Chọn đáp án A

CÂU 5: Amin nào sau đây là amin bậc 3?

A. (C6H5)2NH.

B. (CH3)2CHNH2.

C. (CH3)3N.

D. (CH3)3CNH2

TRẢ LỜI:

Chọn đáp án C

CÂU 6: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:Alanin +NaOH−−−−→→+NaOH   X  +HCl−−→→+HCl Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là

A. ClH3N-(CH2)2-COOH.

B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-COONa.

D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.

CÂU 7: Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là

A. glyxin.

B. lysin.

C. valin.

D. alanin.

TRẢ LỜI:

Chọn đáp án D

Trên đây là Công thức Alanin, các tính chất vật lý, hóa học của Alanin mà tmdl.edu.vn muốn giới thiệu tới các bạn. Hy vọng bạn có thể học được nhiều kiến thức mới. Chúc bạn học tập tốt.

Bản quyền bài viết thuộc Tmdl.edu.vn. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá (tmdl.edu.vn)

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button