Tổng hợp

MgCO3 Có Kết Tủa Không? Dấu Hiệu Nhận Biết MgCO3 Là Gì?

MgCO3 được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp hóa mỹ phẩm. Hãy cùng Tmdl.edu.vn tìm hiểu xem MgCO3 có kết tủa không qua bài viết bên dưới nhé.

Khối lượng mol 84,3139 g/mol
Khối lượng riêng 2,96 g/cm³
Điểm nóng chảy 990°C
Điểm sôi 333,6 °C

MgCO3 là chất gì?

Trước khi đi đến phần trả lời cho câu hỏi MgCO3 có kết tủa không, hãy cùng Tmdl.edu.vn xem qua tổng quan về chất hóa học MgCO3 nhé.

Nguồn gốc của MgCO3

MgCO3 được tạo thành từ khoáng sản Magnesit hoặc các muối Hydrat ở dạng trihydrat. Trong công nghiệp, MgCO3 được tạo thành bằng cách trộn lẫn Ion Mg và Ion Cacbonat trong môi trường khí CO2.

Cấu trúc của MgCO3

MgCO3 có cấu trúc như hình sau:

Tính chất vật lý và tính chất hóa học của MgCO3

Magie Cacbonat phản ứng mãnh liệt với axit giải phóng khí CO2.

MgCO3 + HCl → MgCl2 + H2O + CO2

(NH4)2SO4 + MgCO3 → H2O + 2NH3 + CO2 + MgSO4

MgCO3 → MgO + CO2

Dấu hiệu nhận biết của MgCO3

MgCO3 là một hợp chất hóa học vô cơ tồn tại trong tự nhiên ở dạng khoáng chất. Đây là một chất rắn màu trắng dạng bột không tan trong nước nhưng tan trong axit, amoniac và aceton.

MgCO3 có kết tủa không?

Cùng Tmdl.edu.vn tìm hiểu xem MgCO3 có kết tủa hay không nhé.

MgCO3 có kết tủa không?

Trong phản ứng hóa học, MgCO3 được xem là chất kết tủa.

MgCO3 có kết tủa màu gì?

MgCO3 có kết tủa màu trắng. Đây là một trong những dấu hiệu nhận biết của chất hóa học này. Bạn có thể vận dụng đặc điểm này trong các dạng bài tập nhận biết các chất hóa học.

Vậy MgCO3 có tan trong nước hay dung dịch khác không? Tìm hiểu câu trả lời ngay dưới đây nhé.

MgCO3 có tan không?

MgCO3 không tan trong nước nhưng tan trong axit, amoniac và aceton.

Cách điều chế MgCO3

  • Trong phòng thí nghiệm:

MgCO3 được điều chế bằng cách cho MgCl2 tác dụng với NaHCO3

MgCl2+ 2NaHCO3 → MgCO3 + 2NaCl + H2O + CO2

  • Trong sản xuất công nghiệp:

MgCO3 được điều chế bằng cách nén khí CO2 đi qua hợp chất Mg(OH)2 dạng bùn với nhiệt độ dưới 500C.

Mg(OH)2 + 2CO2 → Mg(HCO3)2

Ứng dụng của MgCO3

MgCO3 được sử dụng để sản xuất mỹ phẩm và chất dưỡng da.

Ngoài ra, MgCO3 cũng được dùng để làm khô mồ hôi tay. Bên cạnh đó, hóa chất này cũng được sử dụng như một chất giúp giữ màu trong quá trình chế biến thực phẩm.

Một số hợp chất có kết tủa khác

Ngoài MgCO3 có kết tủa không thì một số hợp chất có kết tủa nào thường được ứng dụng trong đời sống chính là câu hỏi được các bạn học sinh lớp 11 tìm kiếm khá nhiều. Hãy cùng Tmdl.edu.vn điểm qua 3 hợp chất kết tủa thường gặp nhé.

  • Nhôm hydroxit: Al(OH)3 có kết tủa keo trắng.
  • Sắt (II) hydroxit: Fe(OH)2 có kết tủa trắng xanh.
  • Bạc sunfua: Ag2S có kết tủa màu đen.
  • Bari sunfat: BaSO4 có kết tủa màu trắng.
  • Magie hydroxit: Mg(OH)2 có kết tủa màu trắng.
  • Bạc (I) photphat: Ag3PO4 có kết tủa màu vàng.
  • Ferric hydroxit: Fe(OH)3 có kết tủa màu nâu đỏ.
  • Canxi cacbonat: CaCO3 có kết tủa màu trắng.
  • Đồng: Cu có kết tủa màu đỏ.

Xem thêm:

Hy vọng với bài viết trên, bạn đã có thể trả lởi cho câu hỏi MgCO3 có kết tủa không. Nếu bạn thấy bài viết hữu ích thì hãy để lại một Like, Share và Comment nhé. Đừng quên theo dõi Tmdl.edu.vn để không bỏ lỡ bất kì bài viết nào nhé.

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button