Tổng hợp

Tại sao ăn cay khiến ta chảy nước mũi?

Cùng Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá tìm hiểu Tại sao ăn cay khiến ta chảy nước mũi?

Ăn một món ăn cay, nồng hoặc nóng khiến ta chảy nước mũi, nhưng ít ai biết được lý do tại sao cũng như việc chảy nước mũi lúc này là tốt hay xấu? Dưới đây là những thông tin thú vị bạn không nên bỏ qua, theo HowStuffWorks.

Bạn đang xem bài: Tại sao ăn cay khiến ta chảy nước mũi?

Hóa chất capsaicin và allyl isothiocyanate gây kích ứng niêm mạc mũi, khiến mũi sản xuất ra nhiều chất nhầy để ngăn chất gây dị ứng, bụi bẩn xâm nhập vào đường hô hấp.

Trong các loại thực phẩm có vị cay, capsaicin và allyl isothiocyanate là hai loại thành phần góp mặt, khiến cho thực phẩm có đặc tính cay và nóng.

Khi hóa chất cay tác động đến mũi, các màng nhầy sản xuất ra chất nhầy nhiều hơn
Khi hóa chất cay tác động đến mũi, các màng nhầy sản xuất ra chất nhầy nhiều hơn.

Capsaicin là chất được biết nhiều nhất khi nhắc đến thực phẩm cay, chẳng hạn như ớt. Trong khi đó, chất kích thích khác có tên allyl isothiocyanate, là một loại dầu không màu, được tìm thấy trong mù tạt và wasabi – một loại rau củ được chế biến thành các loại nước sốt. Các nhà sản xuất cũng sử dụng nó như là một thành phần trong thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm.

Hai loại hóa chất hóa này gây cám giác “nóng” trên lưỡi. Chúng cũng kích thích các màng nhầy của miệng, mũi, họng và xoang – các phần trên khuôn mặt.

Các màng nhầy là lớp lót bảo vệ phổi và các khoang mũi khỏi tác nhân gây bệnh như nấm, vi khuẩn và virus. Các màng nhầy sản xuất dịch nhầy từ mũi chảy ra, đó chính là nước mũi.

Khi hóa chất cay tác động đến mũi, các màng nhầy sản xuất ra chất nhầy nhiều hơn, như một cơ chế bảo vệ. Đây là cách cơ thể bạn đang cố gắng để loại bỏ các chất kích thích và ngăn chặn chúng xâm nhập vào hệ hô hấp.

Chảy nước mũi không phải lúc nào cũng là điều xấu. Khi bị cảm lạnh và bị nghẹt mũi, chảy nước mũi vì thức ăn cay có thể làm cho chúng ta cảm thấy tốt hơn.

Tuy nhiên, đặc tính “chữa bệnh” của việc chảy nước mũi chỉ mang tính chất tạm thời, bởi vì sự kích thích của capsaicin và allyl isothiocyanate có thể khiến các cơ mũi giãn ra tạm thời, cho phép không khí vào hệ hô hấp nhiều hơn. Sau đó thì các thụ thể ở mũi sẽ phát tín hiệu báo cho não biết rằng ta đang hít thở dễ dàng hơn trở lại. Khi nhiệt biến mất, ta cũng sẽ bị nghẹt mũi trở lại.

    Xem thêm Tại sao ăn cay khiến ta chảy nước mũi?

    Ăn một món ăn cay, nồng hoặc nóng khiến ta chảy nước mũi, nhưng ít ai biết được lý do tại sao cũng như việc chảy nước mũi lúc này là tốt hay xấu? Dưới đây là những thông tin thú vị bạn không nên bỏ qua, theo HowStuffWorks.

    Bạn đang xem bài: Tại sao ăn cay khiến ta chảy nước mũi?

    Hóa chất capsaicin và allyl isothiocyanate gây kích ứng niêm mạc mũi, khiến mũi sản xuất ra nhiều chất nhầy để ngăn chất gây dị ứng, bụi bẩn xâm nhập vào đường hô hấp.

    Trong các loại thực phẩm có vị cay, capsaicin và allyl isothiocyanate là hai loại thành phần góp mặt, khiến cho thực phẩm có đặc tính cay và nóng.

    Khi hóa chất cay tác động đến mũi, các màng nhầy sản xuất ra chất nhầy nhiều hơn
    Khi hóa chất cay tác động đến mũi, các màng nhầy sản xuất ra chất nhầy nhiều hơn.

    Capsaicin là chất được biết nhiều nhất khi nhắc đến thực phẩm cay, chẳng hạn như ớt. Trong khi đó, chất kích thích khác có tên allyl isothiocyanate, là một loại dầu không màu, được tìm thấy trong mù tạt và wasabi – một loại rau củ được chế biến thành các loại nước sốt. Các nhà sản xuất cũng sử dụng nó như là một thành phần trong thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm.

    Hai loại hóa chất hóa này gây cám giác “nóng” trên lưỡi. Chúng cũng kích thích các màng nhầy của miệng, mũi, họng và xoang – các phần trên khuôn mặt.

    Các màng nhầy là lớp lót bảo vệ phổi và các khoang mũi khỏi tác nhân gây bệnh như nấm, vi khuẩn và virus. Các màng nhầy sản xuất dịch nhầy từ mũi chảy ra, đó chính là nước mũi.

    Khi hóa chất cay tác động đến mũi, các màng nhầy sản xuất ra chất nhầy nhiều hơn, như một cơ chế bảo vệ. Đây là cách cơ thể bạn đang cố gắng để loại bỏ các chất kích thích và ngăn chặn chúng xâm nhập vào hệ hô hấp.

    Chảy nước mũi không phải lúc nào cũng là điều xấu. Khi bị cảm lạnh và bị nghẹt mũi, chảy nước mũi vì thức ăn cay có thể làm cho chúng ta cảm thấy tốt hơn.

    Tuy nhiên, đặc tính “chữa bệnh” của việc chảy nước mũi chỉ mang tính chất tạm thời, bởi vì sự kích thích của capsaicin và allyl isothiocyanate có thể khiến các cơ mũi giãn ra tạm thời, cho phép không khí vào hệ hô hấp nhiều hơn. Sau đó thì các thụ thể ở mũi sẽ phát tín hiệu báo cho não biết rằng ta đang hít thở dễ dàng hơn trở lại. Khi nhiệt biến mất, ta cũng sẽ bị nghẹt mũi trở lại.

      Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
      Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/tai-sao-an-cay-khien-ta-chay-nuoc-mui/

      Trang chủ: tmdl.edu.vn
      Danh mục bài: Tổng hợp

      Lương Sinh

      Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
      Back to top button