Tổng hợp

Vì sao gián chết lại nằm ngửa?

Cùng Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá tìm hiểu Vì sao gián chết lại nằm ngửa?

Ông Coby Schal, giáo sư chuyên nghiên cứu về côn trùng học của trường Đại học Bắc Carolina, đã có lời giải thích về hiện tượng này.

Bạn đang xem bài: Vì sao gián chết lại nằm ngửa?

Lý do gián nằm ngửa khi chết

Khi gián đã già và chết đi, trọng tâm sẽ kéo lưng của nó quay xuống sàn nhà và làm nó lật ngửa.
Khi gián đã già và chết đi, trọng tâm sẽ kéo lưng của nó quay xuống sàn nhà và làm nó lật ngửa.

Giáo sư Coby Schal cho rằng có hai lý do cơ bản:

  • Thứ nhất, gián có phần lưng hơi tròn, trơn và phần thân dẹt giúp chúng có thể co lại, trốn trong các khe hẹp và đường nứt.
  • Thứ hai, gián có trọng lực cơ thể lớn nhờ 6 chân dài, như vậy hầu hết sức nặng của chúng tập trung xung quanh lưng. Khi gián đã già và chết đi, trọng tâm sẽ kéo lưng của nó quay xuống sàn nhà và làm nó lật ngửa. Cái lưng trơn tròn và các cơ đang yếu dần làm cho nó không thể lật lại được, đặc biệt là khi nó đang nằm trên bề mặt trơn. Sống trên các bề mặt gạch bóng, gián rất khó để tự di chuyển nếu chúng bị mất phương hướng hoặc lật ngửa. Trường hợp xấu nhất là ngã ngửa trên một bề mặt nhẵn bóng, chúng không có bất cứ thứ gì để bám lấy bằng chân và lật lại, không giống như trong tự nhiên, nơi được bao quanh bởi cỏ, bụi bẩn, cành cây, mảnh vụn hữu cơ, v.v.

Có phải gián chết luôn nằm ngửa?

Không phải con gián nào cũng nằm ngửa trong những khoảnh khắc cuối cùng của nó. Ví dụ: trong môi trường hoang dã, có rất ít gián nằm ngửa khi đã chết. Điều này là do kẻ thù chính của chúng lúc này là những kẻ săn mồi (ví dụ: tắc kè, dơi, nhện, bọ cạp, v.v.), chứ không phải là con người với thuốc diệt côn trùng.

Hơn nữa, trong môi trường hoang dã có rất nhiều thứ nằm trên mặt đất (ví dụ như lá cây, cành cây, mảnh vụn hữu cơ, v.v.). Một khi bị ngã ngửa, gián có thể bám vào những thứ này và trở lại tư thế bình thường.

Theo Newsobserver, các loại thuốc trừ sâu chúng ta sử dụng để diệt gián có thể có tác dụng tương tự. Hầu hết các thuốc trừ sâu có chứa độc tố thần kinh – chất độc có thể gây chấn động và co thắt cơ bắp, cuối cùng khiến cho gián phải nằm bật ngửa. Một con gián khỏe mạnh có thể dễ dàng lật trở lại, nhưng với những con gián dính phải chất độc thì điều đó là không thể do các cơ đã yếu dần, cộng với cái lưng trơn bóng và trọng lực cơ thể lớn.

Gián vẫn luôn là kẻ thù đối với chúng ta, nhất là trong phòng bếp. Một con gián cái có thể đẻ được 40 – 60 con trong mỗi kỳ sinh nở. Chúng không cần đến con đực để sinh sản. Không những thế, gián có thể sống được 2 năm trong điều kiện sống lý tưởng. Tuổi thọ của gián cũng tuỳ vào thức ăn và môi trường sống.

    Xem thêm Vì sao gián chết lại nằm ngửa?

    Ông Coby Schal, giáo sư chuyên nghiên cứu về côn trùng học của trường Đại học Bắc Carolina, đã có lời giải thích về hiện tượng này.

    Bạn đang xem bài: Vì sao gián chết lại nằm ngửa?

    Lý do gián nằm ngửa khi chết

    Khi gián đã già và chết đi, trọng tâm sẽ kéo lưng của nó quay xuống sàn nhà và làm nó lật ngửa.
    Khi gián đã già và chết đi, trọng tâm sẽ kéo lưng của nó quay xuống sàn nhà và làm nó lật ngửa.

    Giáo sư Coby Schal cho rằng có hai lý do cơ bản:

    • Thứ nhất, gián có phần lưng hơi tròn, trơn và phần thân dẹt giúp chúng có thể co lại, trốn trong các khe hẹp và đường nứt.
    • Thứ hai, gián có trọng lực cơ thể lớn nhờ 6 chân dài, như vậy hầu hết sức nặng của chúng tập trung xung quanh lưng. Khi gián đã già và chết đi, trọng tâm sẽ kéo lưng của nó quay xuống sàn nhà và làm nó lật ngửa. Cái lưng trơn tròn và các cơ đang yếu dần làm cho nó không thể lật lại được, đặc biệt là khi nó đang nằm trên bề mặt trơn. Sống trên các bề mặt gạch bóng, gián rất khó để tự di chuyển nếu chúng bị mất phương hướng hoặc lật ngửa. Trường hợp xấu nhất là ngã ngửa trên một bề mặt nhẵn bóng, chúng không có bất cứ thứ gì để bám lấy bằng chân và lật lại, không giống như trong tự nhiên, nơi được bao quanh bởi cỏ, bụi bẩn, cành cây, mảnh vụn hữu cơ, v.v.

    Có phải gián chết luôn nằm ngửa?

    Không phải con gián nào cũng nằm ngửa trong những khoảnh khắc cuối cùng của nó. Ví dụ: trong môi trường hoang dã, có rất ít gián nằm ngửa khi đã chết. Điều này là do kẻ thù chính của chúng lúc này là những kẻ săn mồi (ví dụ: tắc kè, dơi, nhện, bọ cạp, v.v.), chứ không phải là con người với thuốc diệt côn trùng.

    Hơn nữa, trong môi trường hoang dã có rất nhiều thứ nằm trên mặt đất (ví dụ như lá cây, cành cây, mảnh vụn hữu cơ, v.v.). Một khi bị ngã ngửa, gián có thể bám vào những thứ này và trở lại tư thế bình thường.

    Theo Newsobserver, các loại thuốc trừ sâu chúng ta sử dụng để diệt gián có thể có tác dụng tương tự. Hầu hết các thuốc trừ sâu có chứa độc tố thần kinh – chất độc có thể gây chấn động và co thắt cơ bắp, cuối cùng khiến cho gián phải nằm bật ngửa. Một con gián khỏe mạnh có thể dễ dàng lật trở lại, nhưng với những con gián dính phải chất độc thì điều đó là không thể do các cơ đã yếu dần, cộng với cái lưng trơn bóng và trọng lực cơ thể lớn.

    Gián vẫn luôn là kẻ thù đối với chúng ta, nhất là trong phòng bếp. Một con gián cái có thể đẻ được 40 – 60 con trong mỗi kỳ sinh nở. Chúng không cần đến con đực để sinh sản. Không những thế, gián có thể sống được 2 năm trong điều kiện sống lý tưởng. Tuổi thọ của gián cũng tuỳ vào thức ăn và môi trường sống.

      Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
      Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/vi-sao-gian-chet-lai-nam-ngua/

      Trang chủ: tmdl.edu.vn
      Danh mục bài: Tổng hợp

      Lương Sinh

      Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
      Back to top button