Hợp chất và kết tủa từ Ag là kiến thức quan trọng trong Hóa học. Ag2CO3 kết tủa màu gì? Ứng dụng của Ag2CO3 trong cuộc sống là gì? Cùng Tmdl.edu.vn tìm hiểu nhé!
Ag2CO3 có kết tủa không và Ag2CO3 kết tủa màu gì là câu hỏi thường gặp nhất trong Hóa học. Cùng Tmdl.edu.vn tìm hiểu hợp chất Ag2CO3 kết tủa màu gì ngay trong bài viết dưới dây nhé!
Bạn đang xem bài: Ag2CO3 kết tủa màu gì? Ứng dụng của Ag2CO3 trong cuộc sống
Ag2CO3 là chất gì?
Cùng tìm hiểu xem Ag2CO3 là chất gì ở bài viết dưới đây nhé các bạn.
Nguồn gốc của Ag2CO3
Ag2CO3 được sinh ra từ phản ứng:
2AgNO3 + Na2CO3 ⟶ 2NaNO3 + Ag2CO3 (kết tủa)
Phản ứng xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn và hình thành kết tủa sau phản ứng. Chính từ phương trình này, Ag2CO3 kết tủa màu gì là điều các bạn cần ghi nhớ để có thể ứng dụng vào nhiều lĩnh vực.
Cấu trúc của Ag2CO3
Ag2CO3 được xem là một hợp chất hóa học vô cơ. Ag2CO3 có thành phần chính gồm nguyên tố bạc và nhóm cacbonat.
Ag2CO3 là một chất kết tuả sinh ra sau phản ứng liên quan.
Tính chất vật lý và hóa học của Ag2CO3
Ag2CO3 là chất két tủa không mùi, không vị, không hòa tan trong nước. Ag2CO3 cùng giống như hầu hết các hợp chất muối cacbonat của nhóm kim loại chuyển tiếp.
Ứng dụng của Ag2CO3
Ứng dụng chính của Ag2CO3 được biết đến nhiều nhất là chất để sản xuất bột bạc. Bột bạc được sử dụng phổ biến trong chế tạo vi điện tử.
Ngoài ra, Ag2CO3 còn được cho tác dụng với formandehit. Từ đó tạo ra bạc không chứa kim loại kiềm qua phản ứng:
Ag2CO3 + CH2O → 2Ag + 2CO2 + H.
Ag2CO3 kết tủa màu gì?
Ag2CO3 được biết là hợp chất có màu vàng nhạt. Tuy nhiên, ở một vài trường hợp, bên cạnh màu vàng nhạt, Ag2CO3 còn có màu xám vì sự có mặt của nguyên tố bạc. Chúng xuất hiện với vai trò là hợp chất trong hỗn hợp.
Hãy ghi nhớ, Ag2CO3 kết tủa màu gì để vận dụng vào bài tập được nhanh chóng nhé!
Một số hợp chất hóa học có kết tủa khác
Ngoài việc cung cấp thông tin Ag2CO3 kết tủa màu gì, Tmdl.edu.vn sẽ đưa đến các bạn một số hợp chất hóa học có kết tủa khác như:
- Fe(OH)↓: kết tủa nâu đỏ
- FeCl: dung dịch lục nhạt
- FeCl: dung dịch vàng nâu
- Cu(NO ): dung dịch xanh lam
- CuCl: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây
- CuSO: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam
- Cu O↓: đỏ gạch
- Cu(OH)↓: kết tủa xanh lơ (xanh da trời)
- CuO↓: màu đen
- Zn(OH) ↓: kết tủa keo trắng
- Ag PO ↓: kết tủa vàng nhạt
- AgCl↓: kết tủa trắng
- AgBr↓: kết tủa vàng nhạt (trắng ngà)
- AgI↓: kết tủa vàng cam (hay vàng đậm)
- Ag SO ↓: kết tủa trắng
- MgCO ↓: kết tủa trắng
- BaSO: kết tủa màu trắng
- BaCO: kết tủa màu trắng
- CaCO: kết tủa màu trắng
- CuS, FeS, Ag S, PbS, HgS: kết tủa đen
- H S↑: mùi trứng thối
- SO ↑: mùi hắc, gây ngạt
- PbI: vàng tươi
- C H Br OH↓: kết tủa trắng ngà
- NO ↑: màu nâu đỏ
- N O↑: khí gây cười
- N ↑: khí hóa lỏng -196°C
- NO↑: Hóa nâu trong không khí
- NH ↑: mùi khai
- NaCN: mùi hạnh nhân, kịch độc
- NaClO: thành phần của nước Javen, có tính oxi hóa
- KMnO: thuốc tím (thành phần thuốc tẩy).
- C H Cl: thuốc trừ sâu 666
- HO: nước oxy già
- CO ↑: gây hiệu ứng nhà kính
- CH ↑: khí gas (metan)
- CaSO .2H O: thạch cao sống
- CaSO ↓: thạch cao khan
- CaO: vôi sống
- Ca(OH): vôi tôi
- K SO .Al (SO ) .24H O: phèn chua
- CH COOH: có mùi chua của giấm, giấm ăn là acid acetic 5%
- Cl ↑: xốc, độc, vàng lục
- C H (ONO ): thuốc nổ lỏng
- CrO: màu đen
- Cr(OH) ↓: vàng hung
- Cr(OH) ↓: xám xanh
- CrO: đỏ ánh kim (độc)
- CrO: vàng
- Cr O -: da cam
- CdS↓: vàng cam
- Fe: màu trắng xám
- FeS: màu đen
- Fe(OH): kết tủa trắng xanh
- Fe(OH): nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ
- FeCl2: dung dịch lục nhạt
- Fe O: màu nâu đen
- FeCl: dung dịch vàng nâu
- Fe2O3: đỏ
- FeO: đen.
- FeSO .7H O: xanh lục
Ag2CO3 kết tủa màu gì là một kiến thức rất dễ nhớ và được đưa vào rất nhiều trong đề thi. Hãy ghi nhớ các kiến thức Hóa học khác cùng Tmdl.edu.vn qua các bài viết sau nhé!
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Công thức Hóa Học