Công thức Hóa HọcGiáo dục

C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O

C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O là phương trình phản ứng giữa glixerol và Cu(OH)2 sau phản ứng dung dịch tạo kết tủa Cu(OH)2 sau khi cho glixerol vào thấy tạo phức màu xanh thẫm. Nội dung chi tiết phản ứng ở bài viết dưới đây. Mời các bạn tham khảo.

Phương trình phản ứng C3H5(OH)3 tác dụng với Cu(OH)2

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

Bạn đang xem bài: C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O

Điều kiện phản ứng xảy ra giữa glixerol và Cu(OH)2

Nhiệt độ thường.

Hiện tượng phản ứng khi cho Glixerol tác dụng với Cu(OH)2

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 gạn lấy kết tủa sau đó cho dung dịch glixerol vào, dung dịch tạo kết tủa Cu(OH)2 sau khi cho glixerol vào thấy tạo phức màu xanh thẫm.

Ứng dụng của glixerol

Glycerol được sử dụng trong ngành công nghiệp mỹ phẩm như một chất thử kiểm soát độ ẩm và để tăng cường kết cấu của kem dưỡng và kem. Khả năng giữ ẩm và đặc tính làm mềm của Glycerol khiến nó trở thành một thành phần hấp dẫn trong nhiều công thức dưỡng ẩm. Glycerol cũng có thể ngăn mỹ phẩm bị khô hoặc đông cứng

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2

A. Axit axetic, glixerol, mantozo.

B. natri axetat, saccarozo, mantozo.

C. Glucozo, glixerol, ancol etylic.

D. Ancol etylic, saccarozo, axit axetic.

Đáp án A

Câu 2. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. glixerol, glucozơ, frutozơ, saccarozơ.

B. glixerol, glucozơ, anđehit axetic, etilenglicol.

C. ancol etylic, glucozơ, fructozơ, glixerol.

D. saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol.

Đáp án A

Câu 3. Cho các chất: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, C2H5OH. Số chất phản ứng đi Cu(OH)2

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Đáp án. B

Trên đây Tmdl.edu.vn đã giới thiệu phương trình hóa học C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa lớp 12.

Chúc các bạn học tập tốt.

Bản quyền bài viết thuộc Tmdl.edu.vn. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận.
Nguồn chia sẻ: Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá (tmdl.edu.vn)

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Công thức Hóa Học

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button