Giáo dục

Bài thơ Vịnh khoa thi Hương

Bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương đã cho thấy sự lo lắng của tác giả trước tình trạng thi cử của nước nhà. Đây là một bài thơ nằm trong chương trình Ngữ Văn lớp 11.

Dưới đây là tài liệu giới thiệu về nhà thơ Trần Tế Xương (Tú Xương) và bài thơ Vịnh khoa thi Hương. Kính mời bạn đọc cùng tham khảo.

Bạn đang xem bài: Bài thơ Vịnh khoa thi Hương

I. Đôi nét về tác giả Tú Xương

– Tú Xương (1890 – 1907) tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

– Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (trước đây là phố Hàng Nâu, hiện nay là phố Minh Khai, phường Vị Xuyên, TP. Nam Định).

– Các tác phẩm của Tú Xương xoay quanh hai mảng trữ tình và trào phúng.

– Một số tác phẩm tiêu biểu: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ông cò, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ…

II. Giới thiệu về bài thơ Vịnh khoa thi Hương

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Là một bài thơ thuộc đề tài thi cử – một đề tài khá đậm nét trong thơ Tú Xương.

– Bài thơ có tên gọi khác là “Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu”.

2. Thể thơ

Thể thơ: thất ngôn bát cú

3. Bố cục

Gồm 3 phần

– Phần 1: Hai câu thơ đầu. Giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu.

– Phần 2. Bốn câu thơ tiếp theo. Cảnh trường thi trong thực tế.

– Phần 3. Hai câu thơ còn lại. Thái độ, tâm trạng của nhà thơ.

III. Bài thơ Vịnh khoa thi Hương

Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.

Xem thêm Bài thơ Vịnh khoa thi Hương

Bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương đã cho thấy sự lo lắng của tác giả trước tình trạng thi cử của nước nhà. Đây là một bài thơ nằm trong chương trình Ngữ Văn lớp 11.

Dưới đây là tài liệu giới thiệu về nhà thơ Trần Tế Xương (Tú Xương) và bài thơ Vịnh khoa thi Hương. Kính mời bạn đọc cùng tham khảo.

Bạn đang xem bài: Bài thơ Vịnh khoa thi Hương

I. Đôi nét về tác giả Tú Xương

– Tú Xương (1890 – 1907) tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

– Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (trước đây là phố Hàng Nâu, hiện nay là phố Minh Khai, phường Vị Xuyên, TP. Nam Định).

– Các tác phẩm của Tú Xương xoay quanh hai mảng trữ tình và trào phúng.

– Một số tác phẩm tiêu biểu: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ông cò, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ…

II. Giới thiệu về bài thơ Vịnh khoa thi Hương

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Là một bài thơ thuộc đề tài thi cử – một đề tài khá đậm nét trong thơ Tú Xương.

– Bài thơ có tên gọi khác là “Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu”.

2. Thể thơ

Thể thơ: thất ngôn bát cú

3. Bố cục

Gồm 3 phần

– Phần 1: Hai câu thơ đầu. Giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu.

– Phần 2. Bốn câu thơ tiếp theo. Cảnh trường thi trong thực tế.

– Phần 3. Hai câu thơ còn lại. Thái độ, tâm trạng của nhà thơ.

III. Bài thơ Vịnh khoa thi Hương

Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời: quan sứ đến;
Váy lê quét đất, mụ đầm ra.
Nhân tài đất bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/bai-tho-vinh-khoa-thi-huong/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button