Phân số thập phân là một khái niệm toán học nằm trong chương trình học của môn Toán lớp 5. Khái niệm phân số và khái niệm số thập phân thì hẳn các bạn đã nắm rõ, nhưng phân số thập phân là gì? có những dạng toán nào thì lại làm khó không ít bậc phụ huynh cùng các bạn học sinh. Mời các bạn cùng trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Phân số thập phân là gì?
Bạn đang xem bài: Phân số thập phân là gì? Những dạng toán liên quan
Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;.. được gọi là các phân số thập phân.
Ví dụ: các phân số 310;99100;1231000310;99100;1231000 là các phân số thập phân.
Chú ý: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
Một số dạng bài tập
Dạng 1 : Đọc – viết phân số thập phân
Cách đọc – viết phân số thập phân tương tự như các phân số thông thường.
Khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần”, sau đó đọc đến mẫu số.
Khi viết số thập phân, tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 00 viết dưới gạch ngang.
Ví dụ:
– Phân số 710710 được đọc là bảy phần mười.
– Phân số “hai mươi ba phần một trăm” được viết là 2310023100.
Dạng 2: So sánh hai phân số thập phân
Cách so sánh hai phân số thập phân tương tự như cách so sánh hai phân số thông thường.
Ví dụ: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 310⋅⋅⋅710;72100⋅⋅⋅53100310⋅⋅⋅710;72100⋅⋅⋅53100.
Cách giải:
So sánh hai phân số 310310 và 710710 ta thấy đều có mẫu số là 1010 và 3<73<7 nên 310<710;310<710;
So sánh hai phân số 7210072100 và 5310053100 ta thấy đều có mẫu số là 100100 và 72>5372>53 nên 72100>53100.72100>53100.
Vậy: 310<710;72100>53100.310<710;72100>53100.
Dạng 3: Chuyển đổi một số phân số không phải là phân số thập phân thành phân số thập phân
Phương pháp giải:
– Tìm một số sao cho số đó nhân với mẫu số thì được 10;100;1000;...10;100;1000;…
– Nhân cả tử số và mẫu số với cùng số đó để được phân số thập phân.
Hoặc :
– Tìm một số sao cho mẫu số chia cho một số thì được 10;100;1000;...10;100;1000;…
– Chia cả tử số và mẫu số với cùng số đó để được phân số thập phân.
Ví dụ : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:12;45;8420012;45;84200
Cách giải:
Ta thấy 2×5=10;5×2=10;200:2=100;84:2=422×5=10;5×2=10;200:2=100;84:2=42 .
Vậy ta có thể chuyển các phân số đã cho thành phân số thập phân như sau:
12=1×52×5=510;45=4×25×2=810;
84200=84:2200:2=4210012=1×52×5=510;45=4×25×2=810;
84200=84:2200:2=42100
Bài tập vận dụng về phân số thập phân
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Phân số thập phân được đọc là:
A. Bốn phần nghìn | B. Bốn phần mười |
C. Bốn phần trăm | D. Bốn phần một trăm nghìn |
Câu 2: Diễn đạt “Mười hai phần mười” chỉ phân số thập phân:
A. | B. | C. | D. |
Câu 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân:
A. | B. | C. | D. |
Câu 4: Phân số nào dưới đây bằng với số 1?
A. | B. | C. | D. |
Câu 5: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 10 | B. 100 | C. 1000 | D. 10000 |
II. Bài tập tự luận
Bài 1.
a) Viết ba phân số thập phân khác nhau và có cùng mẫu số.
b) Viết ba phân số thập phân bằng nhau và có mẫu số khác nhau.
Bài 2: Đọc các số thập phân sau:
Bài 3: Viết các số thập phân theo diễn đạt dưới đây:
+ Năm phần mười
+ Chín phần trăm
+ Mười bảy phần nghìn
+ Bốn trăm hai mươi ba phần triệu
+ Chín mười tám phần trăm
Bài 4: Chuyển các phân số sau về phân số thập phân có mẫu số bằng 100:
Bài 5: Điền các số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 6: Điền dấu >;<;=
a)
b)
c)
3. Lời giải bài tập về phân số thập phân
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
C | D | A | A | B |
II. Bài tập tự luận
Bài 1.
a) Viết ba phân số thập phân khác nhau và có cùng mẫu số:
b) Viết ba phân số thập phân bằng nhau và có mẫu số khác nhau:
Bài 2:
Phân số được đọc là bốn phần trăm
Phân số được đọc là chín phần nghìn
Phân số được đọc là năm phần mười
Phân số được đọc là ba mươi sáu phần mười
Phân số được đọc là hai mươi bảy phần trăm
Phân số được đọc là mười tám phần nghìn
Bài 3:
+ Năm phần mười:
+ Chín phần trăm:
+ Mười bảy phần nghìn:
+ Bốn trăm hai mươi ba phần triệu:
+ Chín mười tám phần trăm:
Bài 4:
Bài 5:
Bài 6: Điền dấu >;<;=
a)
b)
c)
Video về phân số thập phân
Kết luận
Trên đây là thông tin về phân số thập phân cùng một số dạng bài tập về phân số thập phân,
mong rằng bài viết đã giúp các bạn dễ dàng làm các bài toán về phân số thập phân.
phân số thập phân là gì? có những dạng toán nào
Phân số thập phân là một khái niệm toán học nằm trong chương trình học của môn Toán lớp 5. Khái niệm phân số và khái niệm số thập phân thì hẳn các bạn đã nắm rõ, nhưng phân số thập phân là gì? có những dạng toán nào thì lại làm khó không ít bậc phụ huynh cùng các bạn học sinh. Mời các bạn cùng trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá tìm hiểu trong bài viết sau đây. Phân số thập phân là gì? phan so thap phan la gi Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;.. được gọi là các phân số thập phân. Ví dụ: các phân số 310;99100;1231000310;99100;1231000 là các phân số thập phân. Chú ý: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. Một số dạng bài tập Dạng 1 : Đọc – viết phân số thập phân Cách đọc – viết phân số thập phân tương tự như các phân số thông thường. Khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần”, sau đó đọc đến mẫu số. Khi viết số thập phân, tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 00 viết dưới gạch ngang. Ví dụ: – Phân số 710710 được đọc là bảy phần mười. – Phân số “hai mươi ba phần một trăm” được viết là 2310023100. Dạng 2: So sánh hai phân số thập phân Cách so sánh hai phân số thập phân tương tự như cách so sánh hai phân số thông thường. Ví dụ: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 310⋅⋅⋅710;72100⋅⋅⋅53100310⋅⋅⋅710;72100⋅⋅⋅53100. Cách giải: So sánh hai phân số 310310 và 710710 ta thấy đều có mẫu số là 1010 và 3<73<7 nên 310<710;310<710; So sánh hai phân số 7210072100 và 5310053100 ta thấy đều có mẫu số là 100100 và 72>5372>53 nên 72100>53100.72100>53100. Vậy: 310<710;72100>53100.310<710;72100>53100. Dạng 3: Chuyển đổi một số phân số không phải là phân số thập phân thành phân số thập phân Phương pháp giải: – Tìm một số sao cho số đó nhân với mẫu số thì được 10;100;1000;…10;100;1000;… – Nhân cả tử số và mẫu số với cùng số đó để được phân số thập phân. Hoặc : – Tìm một số sao cho mẫu số chia cho một số thì được 10;100;1000;…10;100;1000;… – Chia cả tử số và mẫu số với cùng số đó để được phân số thập phân. Ví dụ : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:12;45;8420012;45;84200 Cách giải: Ta thấy 2×5=10;5×2=10;200:2=100;84:2=422×5=10;5×2=10;200:2=100;84:2=42 . Vậy ta có thể chuyển các phân số đã cho thành phân số thập phân như sau: 12=1×52×5=510;45=4×25×2=810; 84200=84:2200:2=4210012=1×52×5=510;45=4×25×2=810; 84200=84:2200:2=42100 Bài tập vận dụng về phân số thập phân I. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Phân số thập phân frac{4}{{100}} được đọc là: A. Bốn phần nghìn B. Bốn phần mười C. Bốn phần trăm D. Bốn phần một trăm nghìn Câu 2: Diễn đạt “Mười hai phần mười” chỉ phân số thập phân: A. frac{3}{{100}} B. frac{9}{{10}} C. frac{{12}}{5} D. frac{{12}}{{10}} Câu 3: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân: A. frac{7}{{10}} B. frac{9}{{12}} C. frac{6}{8} D. frac{{10}}{{25}} Câu 4: Phân số nào dưới đây bằng với số 1? A. frac{5}{5} B. frac{{15}}{6} C. frac{7}{{10}} D. frac{9}{{12}} Câu 5: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm frac{7}{{25}} = frac{{7 times 4}}{{25 times 4}} = frac{{28}}{{…}} là: A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000 II. Bài tập tự luận Bài 1. a) Viết ba phân số thập phân khác nhau và có cùng mẫu số. b) Viết ba phân số thập phân bằng nhau và có mẫu số khác nhau. Bài 2: Đọc các số thập phân sau: frac{4}{{100}};frac{9}{{1000}};frac{5}{{10}};frac{{36}}{{10}};frac{{27}}{{100}};frac{{18}}{{1000}} Bài 3: Viết các số thập phân theo diễn đạt dưới đây: + Năm phần mười + Chín phần trăm + Mười bảy phần nghìn + Bốn trăm hai mươi ba phần triệu + Chín mười tám phần trăm Bài 4: Chuyển các phân số sau về phân số thập phân có mẫu số bằng 100: frac{6}{5};frac{7}{{25}};frac{8}{{10}};frac{9}{2};frac{{17}}{4} Bài 5: Điền các số thích hợp vào chỗ chấm: frac{3}{4} = frac{{3 times 25}}{{4 times …}} = frac{{…}}{{100}} frac{6}{{12}} = frac{{6:6}}{{12:6}} = frac{{…}}{2} = frac{{… times …}}{{2 times 5}} = frac{{…}}{{10}} frac{{12}}{{20}} = frac{{12:…}}{{20:…}} = frac{{…}}{{10}} frac{{20}}{{100}} = frac{{20 times …}}{{100 times …}} = frac{{200}}{{….}} Bài 6: Điền dấu >;<;= a) frac{14}{10} ldots ldots frac{15}{10} b) frac{89}{100} ldots frac{25}{100} c) frac{25}{100} ldots ldots frac{1}{4} 3. Lời giải bài tập về phân số thập phân I. Bài tập trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C D A A B II. Bài tập tự luận Bài 1. a) Viết ba phân số thập phân khác nhau và có cùng mẫu số: frac{34}{100};frac{7}{100}; frac{76}{100} b) Viết ba phân số thập phân bằng nhau và có mẫu số khác nhau: frac{5}{10};frac{5}{100};frac{5}{1000} Bài 2: Phân số frac{4}{{100}} được đọc là bốn phần trăm Phân số frac{9}{{1000}}được đọc là chín phần nghìn Phân số frac{5}{{10}} được đọc là năm phần mười Phân số frac{{36}}{{10}} được đọc là ba mươi sáu phần mười Phân số frac{{27}}{{100}} được đọc là hai mươi bảy phần trăm Phân số frac{{18}}{{1000}} được đọc là mười tám phần nghìn Bài 3: + Năm phần mười: frac{5}{{10}} + Chín phần trăm: frac{9}{{100}} + Mười bảy phần nghìn: frac{{17}}{{1000}} + Bốn trăm hai mươi ba phần triệu: frac{{423}}{{1000000}} + Chín mười tám phần trăm: frac{{98}}{{100}} Bài 4: frac{6}{5} = frac{{6 times 20}}{{5 times 20}} = frac{{120}}{{100}};frac{7}{{25}} = frac{{7 times 4}}{{25 times 4}} = frac{{28}}{{100}};frac{8}{{10}} = frac{{8 times 10}}{{10 times 10}} = frac{{80}}{{100}} frac{9}{2} = frac{{9 times 50}}{{2 times 50}} = frac{{450}}{{100}};frac{{17}}{4} = frac{{17 times 25}}{{4 times 25}} = frac{{725}}{{100}} Bài 5: frac{3}{4} = frac{{3 times 25}}{{4 times 25}} = frac{{75}}{{100}} frac{6}{{12}} = frac{{6:6}}{{12:6}} = frac{1}{2} = frac{{1 times 5}}{{2 times 5}} = frac{5}{{10}} frac{{12}}{{20}} = frac{{12:2}}{{20:2}} = frac{6}{{10}} frac{{20}}{{100}} = frac{{20 times 10}}{{100 times 10}} = frac{{200}}{{1000}} Bài 6: Điền dấu >;<;= a) frac{14}{10} < frac{15}{10} b) frac{89}{100} > frac{25}{100} c) frac{25}{100} = frac{1}{4} Video về phân số thập phân Kết luận Trên đây là thông tin về phân số thập phân cùng một số dạng bài tập về phân số thập phân, mong rằng bài viết đã giúp các bạn dễ dàng làm các bài toán về phân số thập phân.
Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/phan-so-thap-phan-la-gi-nhung-dang-toan-lien-quan/
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục