Giáo dục

Công thức Toán lớp 6

TỔNG HỢP KIẾN THỨC MÔN TOÁN LỚP 6

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp:

– Tập hợp là một khái niệm cơ bản. Ta hiểu tập hợp thông qua các ví dụ.
– Tên tập hợp được đặt bằng chữ cái in hoa.
– Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”. Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

– Kí hiệu: 1 ∈ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A;
5 ∉ A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A;
– Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

Bạn đang xem bài: Công thức Toán lớp 6

– Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không
có phần tử nào (tức tập hợp rỗng, kí hiệu ∅
.

– Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A ⊂ B

đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong
B hoặc B chứa A.
– Mỗi tập hợp đều là tập hợp con của chính nó. Quy ước: tập hợp rỗng là tập hợp con của
mọi tập hợp.
* Cách tìm số tập hợp con của một tập hợp: Nếu A có n phần tử thì số tập hợp con của tập
hợp A là 2n.

– Giao của hai tập hợp (kí hiệu: ∩) là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp
đó.

2. Tập hợp các số tự nhiên: Kí hiệu N

– Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a
trên tia số gọi là điểm a.
– Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*.

– Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

+ Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. Trên hai điểm trên tia
số, điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn.
+ Nếu a + Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, chẳng hạn số tự nhiên liền sau số 2 là
số 3; số liền trước số 3 là số 2; số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên
tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.

+ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
+ Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

3. Ghi số tự nhiên: Có nhiều cách ghi số khác nhau:

– Cách ghi số trong hệ thập phân: Để ghi các số tự nhiên ta dùng 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9. Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.

ki hieu 1 1

– Cách ghi số La Mã: có 7 chữ số

Kí hiệu I V X L C D M
Giá trị tương ứng
trong hệ thập phân
1 5 10 50 100 500 1000

+ Mỗi chữ số La Mã không viết liền nhau quá ba lần.
+ Chữ số có giá trị nhỏ đứng trước chữ số có giá trị lớn làm giảm giá trị của chữ số có giá
trị lớn.
– Cách ghi số trong hệ nhị phân: để ghi các số tự nhiên ta dùng 2 chữ số là : 0 và 1.
– Các ví dụ tách một số thành một tổng:

thap phan

4. Các phép toán:

a, Phép cộng: a + b = c
(số hạng) + (số hạng) = (tổng)
b, Phép trừ: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta
có phép trừ a – b = x
(số bị trừ) – (số trừ) = (hiệu)

c, Phép nhân: a . b = d
(thừa số) . (thừa số) = (tích)
d, Phép chia: Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b ≠ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x
= a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
(số bị chia) : (số chia) = (thương)

tong quat

Tính chất giao hoán:
– Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
– Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.
Tính chất kết hợp:
– Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số
thứ hai và số thứ ba.
– Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số
thứ hai và số thứ ba.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng
các kết quả lại.
e, Chú ý:

toan lop 6 trang 4

7. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9:

toan lop 6 trang 5
toan lop 6 trang 6

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

toan lop 6 trang 7
toan lop 6 trang 8
toan lop 6 trang 9

CHƯƠNG III: PHÂN SỐ

toan lop 6 trang 10
toan lop 6 trang 11
toan lop 6 trang 12

ÔN TẬP HÌNH HỌC

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

toan lop 6 trang 13
toan lop 6 trang 14
toan lop 6 trang 15
toan lop 6 trang 16
toan lop 6 trang 17
hinh hoc
page 9
toan lop 6 trang 19
toan lop 6 trang 20
toan lop 6 trang 21
toan lop 6 trang 22
toan lop 6 trang 23
toan lop 6 trang 24
toan lop 6 trang 25
toan lop 6 trang 26

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/cong-thuc-toan-lop-6/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button