Dàn ý bình giảng bài thơ đò lèn của Nguyễn Duy
Bạn đang xem bài: Dàn ý bình giảng bài thơ đò lèn của Nguyễn Duy
I. Dàn ý bình giảng bài thơ Đò lèn của Nguyễn Duy (Chuẩn)
1. Mở bài
Giới thiệu bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy
2. Thân bài
Bài thơ là lời tâm sự và những tình cảm chân thành của tác giả đối với người bà của mình.
– Tác giả gợi nhớ đến những kỉ niệm của tuổi thơ -> Là một cậu bé tinh nghịch.
– Những kỉ niệm của cậu bé đều gắn liền với người bà -> Tình cảm bà cháu thắm thiết, sâu nặng.
– Tình yêu thương của cháu dành cho người bà:
+ Tự trách bản thân không quan tâm đến sự vất vả của bà.
+ Khi nhận ra sự hi sinh của bà cũng là lúc người bà đã mất
→ Tâm trạng xót xa, đau đớn, ân hận.
3. Kết bài
Cảm nhận về tình cảm người cháu dành cho bà thông qua bài thơ “Đò Lèn”.
II. Bài văn mẫu Bình giảng bài thơ Đò lèn của Nguyễn Duy (Chuẩn)
Người bà đã trở thành một hình tượng quen thuộc trong văn học Việt Nam. Hình tượng ấy luôn được các nhà văn, nhà thơ nhắc tới bằng những lời lẽ ngợi ca, trân trọng. Và người bà trong bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy cũng được ông khắc họa bằng những lời thơ hàm súc và chan chứa tình cảm như vậy.
Bài thơ này được ông sáng tác nhân một dịp trở về quê hương năm 1983. Bao nhiêu kí ức thời thơ ấu được ông tái hiện qua hai khổ thơ đầu tiên…(Còn tiếp)
>> Xem bài mẫu đầy đủ Bình giảng bài thơ đò lèn của Nguyễn Duy tại đây.
——————HẾT——————-
Trên đây chúng tôi đã hướng dẫn các bạn lập Dàn ý bình giảng bài thơ đò lèn của Nguyễn Duy, để hoàn thành bài bình giảng với nội dung đặc sắc, đầy đủ nhất, các em có thể tham khảo thêm một số bài văn hay lớp 12 có cùng chủ đề khác như: Soạn bài Đò Lèn, Cảm xúc của Nguyễn Duy khi nghĩ về người bà trong bài thơ Đò lèn, Phân tích hình ảnh người bà trong Đò Lèn, Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy.
Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn https://tmdl.edu.vn/dan-y-binh-giang-bai-tho-do-len-cua-nguyen-duy/
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục