Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe được Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội biên soạn gửi tới bạn đọc là phản ứng nhiệt nhôm, Al khử được nhiều ion kim loại trong oxit, để tạo ra kim loại và oxit nhôm. Tài liệu dưới đây sẽ đưa ra nội dung chi tiết phản ứng. Mời các bạn tham khảo.
1. Phương trình phản ứng Al ra Al2O3
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
2. Điều kiện phương trình phản ứng Al và Fe2O3 xảy ra
Nhiệt độ: 2000oC, có Mg làm mồi
Bạn đang xem bài: Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
3. Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhôm được định nghĩa là phản ứng hóa học tỏa nhiệt trong đó nhôm là chất khử ở trong nhiệt độ cao.
Phương trình tổng quát:
Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại
(Hỗn hợp X) (Hỗn hợp Y)
4. Phản ứng nhiệt nhôm thường gặp
Ví dụ nổi bật nhất là phản ứng giữa oxit sắt III (Fe2O3) và nhôm (Al):
2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3
Một số phản ứng khác như:
8Al + 3Mn3O4 4Al2O3 + 9Mn
Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr
5. Bài tập phản ứng nhiệt nhôm
Câu 1. Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
A. Al2O3 và Fe
B. Al, Fe và Al2O3
C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3
D. Al2O3, Fe và Fe3O4
8Al + Fe3O4 4Al2O3↓ + 9Fe
⇒ nFe3O4/nAl = 3/8 < 1/3 ⇒ Al còn Fe3O4 hết
⇒ Hỗn hợp sản phẩm gồm Al2O3, Fe và Al
Câu 2. Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là:
A. 61,5 g
B. 56,1 g
C. 65,1g
D. 51,6 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mc.rắn = mAl + mFe2O3 = 8,1 + 48 = 56,1 g
Câu 3. Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. H2 + CuO Cu + H2O.
B. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2.
C. 2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr.
D. Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O.
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng : Al → X → Al2O3 → Al
X có thể là
A. AlCl3.
B. NaAlO2.
C. Al(NO3)3.
D. Al2(SO4)3.
Câu 5. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3
B. HNO3 và NaHCO3
C. NaNO3 và KOH
D. NaCl và AgNO3
Câu 6. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 8 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn R. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 1,68 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 150.
B. 100.
C. 200.
D. 300.
Ta có phương trình phản ứng
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe (1)
Vì X tác dụng với NaOH tạo 0,075 mol H2 => Al dư
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Vì nH2 = 0,075 => nAl dư = nH2 = 0,05 mol
nFe2O3 = 0,05 => nAl (1) = 0,1 mol
=> Tổng số mol Al dùng là:
Theo bảo toàn nguyên tố (để ý tỉ lệ Na:Al trong NaAlO2 là 1:1)
=> nNa+ = 0,15 mol => V = 150 ml
……………………………….
>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình phản ứng
Trên đây Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã gửi tới bạn đọc Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe. Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….
Ngoài ra, Trường TCSP Mẫu giáo – Nhà trẻ Hà Nội đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục