Giáo dục

Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều và Cách giải – Vật lý 10 chuyên đề

Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều và Cách giải. Nếu như ở bài trước các em đã hiểu rõ về chuyển động thẳng đều thì với nội dung và bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều sẽ không làm khó được các em.

Vậy bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều có những loại nào? cách giải các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này.

Bạn đang xem bài: Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều và Cách giải – Vật lý 10 chuyên đề

* Một số công thức vận dụng để giải các dạng bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều:

– Công thức tính gia tốc: 1604134217vysxukwwk5 1

– Công thức tính vận tốc: 1600423184wo7gbc81ht 1600436214 1604134217

– Công thức tính quãng đường đi được: 1604134217k0o4dc8tau

– Công thức liên quan giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được (công thức độc lập với thời gian): 

* Trong đó:

• Nếu chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc: a > 0

• Nếu chuyển động chậm dần đều thì gia tốc: a<0

* Các dạng bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều:

° Dạng 1: Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều

* Ví dụ 1: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.

Xem lời giải

Đề bài: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.

° Lời giải:

a) Ta có:

vo = 40 (km/h) = 40000(m)/3600(s) = 100/9 (m/s);

s = 1 (km) = 1000 (m);

v = 60 (km/h) = 60000(m)/3600(s) = 50/3 (m/s)

– Áp dụng công thức liên hệ gia tốc, vận tốc và quãng đường.

1600436215ty6pcsfl27 1604134218 16041342188f2lhac6f2

* Ví dụ 2: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc v0 = 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt vận tốc v1 = 54 km/h

a) Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt vận tốc v = 36 km/h và sau bao lâu thì tàu dừng hẳn.

b) Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.

Xem lời giải

Đề bài: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc v0 = 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt vận tốc v1 = 54 km/h

a) Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt vận tốc v = 36 km/h và sau bao lâu thì tàu dừng hẳn.

b) Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.

– Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của tàu, gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu hãm phanh.

¤ Lời giải:

a) Ta có: 72 km/h = 20 m/s; 54 km/h = 15 m/s

– Gia tốc của tàu là: 1604134218pswf7fmnv1

– Vật đạt vận tốc v = 36km/h = 10m/s sau thời gian là:

Ta có: 160042318540wfi7e3vd 1600436216 16041342181604134219p9gby0lgah

– Khi tàu dừng lại hẳn, vật có vận tốc v’=0.

1604134219g17m6yikoi 1604134219gznsyd0upa

→ Sau khoảng thời gian 20s thì tàu từ vận tốc 72(km/h) giảm xuống còn 36(km/h), và sau 40s thì tàu dừng hẳn.

b) Áp dụng công thức liên quan giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được, ta có:

 160413422055bvel92su

→ Vậy đoàn tàu đi được quãng đường 400(m) sau đó dừng lại.

 

 

° Dạng 2: Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

• Bước 1: Chọn hệ quy chiếu

– Trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động

– Gốc tọa độ (thường gắn với vị trí ban đầu của vật)

– Gốc thời gian (thường là lúc vật bắt đầu chuyển động)

– Chiều dương (thường chọn là chiều chuyển động của vật được chọn làm mốc)

• Bước 2: Từ hệ quy chiếu vừa chọn, xác định các yếu tố x0; v0; t0 của vật

> Lưu ý: v0 cần xác định dấu theo chiều chuyển động

• Bước 3: Viết phương trình chuyển động

– Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng:

> Lưu ý:

– Trong trường hợp này cần xét đến dấu của chuyển động nên ta có:

 khi vật chuyển động nhanh dần đều

khi vật chuyển động chậm dần đều

Bài toán tìm vị trí, thời điểm hai vật gặp nhau:

+ Viết phương trình chuyển động của mỗi vật

+ Khi hai vật gặp nhau 16004231872iepfwhzaa 1600436218 1604134221

* Ví dụ: Lúc 8 giờ hai vật chuyển động ngược chiều nhau trên quãng đường AB dài 560m. Tại A một vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Tại B vật hai chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Biết tại A vật một có vận tốc ban đầu 10 m/s, tại B vật hai bắt đầu chuyển động từ vị trí đứng yên.

a) Viết phương trình chuyển động của hai vật

b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

Xem lời giải

Đề bài: Lúc 8 giờ hai vật chuyển động ngược chiều nhau trên quãng đường AB dài 560m. Tại A một vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Tại B vật hai chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Biết tại A vật một có vận tốc ban đầu 10 m/s, tại B vật hai bắt đầu chuyển động từ vị trí đứng yên.

a) Viết phương trình chuyển động của hai vật

b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

¤ Lời giải:

Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc 8 giờ, chiều dương là chiều từ A đến B.

a) Phương trình chuyển động của hai vật là:

• Vật 1:  1604134221wp4dmen4bg (1)

(vật một chuyển động chậm dần đều nên a, v trái dấu; v > 0 ⇒ a < 0)

• Vật 2: 1604134221t5v51qmdau (2)

(vật 2 chuyển động nhanh dần đều nên a, v cùng dấu; ngược chiều dương nên v < 0 ⇒ a<0)

b) Khi hai xe gặp nhau ta có:

1600423188mlotqh0mkr 1600436219 16041342211604134222kpkne7cwa3

Với t = 40 (nhận); t = -140 (loại).

– Thay t = 40(s) vào phương trình (1) ta được:

→ Vậy 2 xe gặp nhau sau khoảng thời gian 40(s) tại vị trí cách gốc tọa độ A là 240m.

 

 

° Dạng 3: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối

1. Quãng đường vật đi được trong giây thứ n

+ Tính quãng đường vật đi được tron n giây: 1604134222053y3g6ii9

+ Tính quãng đường vật đi được trong (n-1) giây: 16041342227k7oqbgb3l

+ Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: 

2. Quãng đường vật đi được trong n giây cuối

+ Tính quãng đường vật đi trong t giây: 1604134223nf7626873q

+ Tính quãng đường vật đi được trong (t – n) giây: 1604134223jzriy3r0uu

+ Quãng đường vật đi được trong n giây cuối: 

* Ví dụ 1 (Bài 14 trang 22 SGK Vật Lý 10): Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga.

a) Tính gia tốc của đoàn tàu.

b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh.

Xem lời giải

Đề bài: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga.

a) Tính gia tốc của đoàn tàu.

b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh.

° Lời giải:

◊ Ta có (đề cho):

– Ban đầu: v0 = 40 (km/h) = 100/9 (m/s).

– Sau thời gian 2 phút, tức Δt = 2 phút = 120 s thì tàu dừng lại nên: v = 0

a) Gia tốc của đoàn tàu là:

1604134224bsliqtm0fm

b) Quãng đường mà tàu đi đi được trong thời gian hãm phanh là:

16004362227ljsme80yu 1604134224160043622290y2tldgw1 1604134224

→ Quãng đường đi được trong thời gian hãm phanh là 666,7(m).

* Ví dụ 2 (Bài 15 trang 22 SGK Vật Lý 10)Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại.

a) Tính gia tốc của xe.

b) Tính thời gian hãm phanh.

Xem lời giải

Đề bài: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại.

a) Tính gia tốc của xe.

b) Tính thời gian hãm phanh.

° Lời giải:

◊ Ta có (đề bài cho):

– Ban đầu:  v0 = 36 (km/h) = 10 (m/s).

– Sau đó xe hãm phanh, sau quãng đường S = 20 m xe dừng lại: v = 0

a) Gia tốc của xe là:

1600436222bc2o1hlzes 16041342241604134225t03niirkt5

b) Thời gian hãm phanh là:

1600436223p3315y3bk9 1604134225

→ Thời gian hãm phanh là 4(s)

 

* Ví dụ 3: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a) Tính gia tốc của xe

b) Tính quãng đường xe đi được trong 10 giây đầu tiên.

Xem lời giải

Đề bài: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a) Tính gia tốc của xe

b) Tính quãng đường xe đi được trong 10 giây đầu tiên.

¤ Lời giải:

a) Ta có: 10,8 km/h = 3 m/s

– Quãng đường vật đi trong 6 giây là:

1604134225ywu3rskk67 

– Quãng đường vật đi trong 5 giây đầu là:

1604134226h19kke8oyi 1600423193e86bruknvt 1600436224 1604134226

– Quãng đường vật đi được trong giây thứ 6 là:

1604134228bkknfjcabw 

⇒ Gia tốc của vật ở giây thứ 6 là: 1604134237 1604134237

b) Quãng đường vật đi được trong 10 giây đầu tiên là:

→ Trong 10s đầu tiên vật đi được quãng đường 130(m).

 

 

Như các em đã thấy, nếu đã hiểu rõ và biết vận dụng vào giải các bài tập ở phần chuyển động thẳng đều thì việc giải các bài tập vận ở nội dung về chuyển động thẳng biến đổi đều cũng không có gì là khó phải không nào.

Hy vọng, với phần rèn kỹ năng giải bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều ở trên đã giúp các em hiểu rõ hơn nội dung lý thuyết, lấy đó làm cơ sở để tiếp thu tốt các bài học tiếp theo, chúc các em học tốt.

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/bai-tap-chuyen-dong-thang-bien-doi-deu-va-cach-giai/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button