Bài tập Bảng đơn vị đo khối lượng lớp 4
Dạng 1: Đổi các đơn vị đo khối lượng
1. Phương pháp
Sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng và nhận xét rằng với hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
Bạn đang xem bài: Bài tập về khối lượng lớp 4
2. Bài tập
Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ trống
a) 145dag = ? g
b) 43 tấn 76 yến = ? kg
c) 56kg 72hg = ?g
d) 68000kg = ? tạ
3. Bài giải
Bài 1:
Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài ta có:
a) 145dag = 145 x 10 = 1450g
Vậy 145dag = 1450g
b) 43 tấn = 43 x 1000 = 43000kg
76 yến = 76 x 10 = 760kg
43 tấn 76 yến = 43000kg + 760kg = 43760kg
Vậy 43 tấn 76 yến = 43760kg
c) 56kg = 56 x 1000 = 56000g
72hg = 72 x 100 = 7200g
56kg 72hg = 56000g + 7200g = 63200g
Vậy 56kg 72hg = 63200g
d) 68000kg = 68000 : 100 = 680 tạ
Vậy 68000kg = 680 tạ
Dạng 2: Các phép tính với đơn vị đo khối lượng
1. Phương pháp:
Khi thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các khối lượng có kèm theo các đơn vị đo giống nhau, ta thực hiện tương tự như các phép tính với số tự nhiên, sau đó thêm đơn vị đo khối lượng vào kết quả.
Khi thực hiện phép tính có kèm theo các đơn vị đo khác nhau, trước hết ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó thực hiện tính bình thường.
Khi nhân hoặc chia một đơn vị đo khối lượng với một số, ta nhân hoặc chia số đó với một số như cách thông thường, sau đó thêm đơn vị đo khối lượng vào kết quả.
2. Bài tập
Bài 1. Tính các giá trị sau:
a) 57 kg + 56 g
b) 275 tấn – 849 tạ
c) 73 kg x 8
d) 9357 g : 3
Bài 2. Tính các giá trị sau:
a) 7 tạ 67 yến + 782kg
b) 500kg 700dag – 77777 g
c) 700hg 50g x 8
d) 35 tấn 5 tạ : 4
3. Bài giải
Bài 1
a) 57kg = 57 x 1000 = 57000g
57kg + 56g = 57000g + 56g = 57056g
b) 275 tấn = 275 x 10 = 2750 tạ
275 tấn – 849 tạ = 2750 – 849 = 1901 tạ
c) 73kg x 8 = 584kg
d) 9357g : 3 = 3119g
Bài 2
a) 7 tạ 67 yến + 782kg
Đổi 7 tạ 67 yến = 7 x 100 + 67 x 10 = 700 + 670 = 1370kg
7 tạ 67 yến + 782kg = 1370kg + 782kg = 2152kg
b) 500kg 700dag – 77777 g
Đổi:
500kg = 500 x 1000 = 500000g
700dag = 700 x 10 = 7000g
500kg 700dag – 77777 g = 500000 + 7000 – 77777 = 429223g
c) 700hg 50g x 8
Đổi 700hg = 700 x 100 = 70000g
Nên 700hg 50g = 70050g x 8 = 560400g
Vậy 700hg 50g x 8 = 560400g
d) 35 tấn 5 tạ : 4
Đổi 35 tấn = 35 x 10 = 350 tạ
35 tấn 5 tạ = 350 + 5 = 355 tạ : 4 = 88 tạ dư 3 tạ
Dạng 3: So sánh các đơn vị đo khối lượng
1. Phương pháp:
Khi so sánh các đơn vị đo giống nhau, ta so sánh tương tự như so sánh hai số tự nhiên.
Khi so sánh các đơn vị đo khác nhau, trước hết ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó thực hiện so sánh bình thường.
2. Bài tập
Bài 1: So sánh
a) 4300g … 43hg
b) 4357 kg …5000 g
c) 4 tấn 3 tạ 7 yến …. 4370kg
d) 512kg 700dag … 3 tạ 75kg
3. Bài giải
Bài 1:
a) 4300g … 43hg
Đổi 4300g = 4300 : 100 = 43hg
Vậy 4300g = 43hg
b) 4357kg …5000g
Đổi 5000g = 5000 : 1000 = 5kg
Vậy 4357kg > 5000g
c) 4 tấn 3 tạ 7 yến …. 4370kg
Đổi 4 tấn 3 tạ 7 yến = 4 x 1000 + 3 x 100 + 7 x 10 = 4370kg
Vậy 4 tấn 3 tạ 7 yến = 4370kg
d) 512kg 700dag … 3 tạ 75kg
512kg 700dag = 512kg + 7kg = 519kg
3 tạ 75kg = 300kg + 75kg = 375kg
Vậy 512kg 700dag > 3 tạ 75kg
Dạng 4: Toán có lời văn
1. Phương pháp
Đọc đề và xác định rõ yêu cầu đề bài
Thực hiện phép tính theo yêu cầu (cùng đơn vị đo)
Kiểm tra và kết luận
2. Bài tập
Bài 1. Bình đi chợ mua 1 bó rau nặng 1250 g, một con cá nặng 4500g, 1 quả bí nặng 750g. Hỏi khối lượng mà Bình phải mang về là bao nhiêu?
Bài 2. Trong đợt kiểm tra sức khỏe. An cân nặng là 32kg; Đức nặng 340hg, Hải nặng 41000g. Hỏi cả ba bạn nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
3. Bài giải
Bài 1
Khối lượng mà Bình phải mang về là:
4500 + 750 + 1250 = 6500 (g)
Vậy khối lượng mà Bình mang là 6500 g
Bài 2.
Đổi 340hg = 34kg
41000g = 41kg
Cả 3 bạn nặng số ki-lô-gam là: 32 + 34 + 41 = 107 (kg)
Vậy cả 3 nặng 107kg
Bài tập tự luyện bảng đơn vị đo khối lượng
Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ trống
a) 1kg = ?hg
b) 23hg 7dag = ?g
c) 51 yến 73kg = ?kg
d) 7000kg 10 tạ = ? tấn
Bài 2. Tính
a) 516 kg + 234 kg
b) 948 g – 284 g
c) 57hg x 14
d) 96 tấn : 3
Bài 3. Điền dấu >,
a) 93hg … 380dag
b) 573kg … 5730hg
c) 3 tấn 150kg … 3150hg
d) 67 tạ 50 yến … 8395kg
Bài 4. Mẹ mua 5 quả dưa hấu, có 2 quả nặng 450dag, 1 quả nặng 35hg, 2 quả nặng 6000g. Hỏi 5 quả dưa nặng bao nhiêu kg?
Bài 5. Một con cá trê nặng 10000g, biết đầu nặng 750g, đuôi nặng 450g. Hỏi thân cá nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Đáp án tham khảo
Bài 1.
a) 1kg = 10hg
b) 23hg 7dag = 2370g
c) 51 yến 73kg = 583kg
d) 7000kg 10 tạ = 8 tấn
Bài 2.
a) 516kg + 234kg = 750kg
b) 948g – 284g = 664g
c) 57hg x 14 = 798hg
d) 96 tấn : 3 = 32 tấn
Bài 3. Điền dấu >,
a) 93hg > 380dag
b) 573kg = 5730hg
c) 3 tấn 150kg
d) 67 tạ 50 yến
Bài 4.
Đáp số: 14kg
Bài 5.
Đáp số: 8800g
Bài tập về đại lượng và đo đại lượng – Toán lớp 4
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
313. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 3 tạ = … yến 2 yến 8kg = …. kg
40 yến = … tạ 5 tạ 35kg = …..kg
5 tấn = … tạ 8000kg =…. tấn
120 tạ = … tấn 4 tấn 45kg = ….kg
b) 3 giờ = … phút 3 giờ 45 phút = ….. phút
360 giây = … phút 1/4 giờ = … phút
10 thế kỉ =….. năm 6000 năm = … thế kỉ
c) 800cm = … dm 7 m2 68dm2 = … dm2
2 000 OOOm2 = … km2 4 km2 400m2 =… m2
314.
Viết dấu thích hợp (>,
a) 3 tấn … 25 tạ ; 5 tấn 45 kg … 5045 kg
b) 1/2 giờ … 45 phút ; 3/4 phút … 30 giây
c) 50 m2 40dm2 … 5004 dm2 ; 100 cm2 …1/100 m2
ĐÁP ÁN:
313.
a) 3 tạ = 30 yến 2 yến 8kg = 28 kg
40 yến = 4 tạ 5 tạ 35kg =535 kg
5 tấn = 50 tạ 8000kg =.8 tấn
120 tạ = 12 tấn 4 tấn 45kg = 4045 kg
b) 3 giờ = 180 phút 3 giờ 45 phút =225 phút
360 giây = 6 phút 1/4 giờ = 15 phút
10 thế kỉ = 100 năm 6000 năm = 60 thế kỉ
c) 800cm = 80 dm 7 m2 68dm2 =768 m2
2 000 OOOm2 =2 km2 4 km2 400m2 = 4000400 m2
314.
a) 3 tấn > 25 tạ ; 5 tấn 45 kg .=.. 5045 kg
b) 1/2 giờ .. 30 giây
c) 50 m2 40dm2 > 5004 dm2 ; 100 cm2 ..=.1/100 m2
Bài tập phần bảng đơn vị đo khối lượng – Giây, thế kỉ – Toán lớp 4
Câu hỏi và bài tập
32.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 1kg = … g b) 15 tấn = … tạ
4kg = … g 2 tạ = … kg
1000g = … kg 400 tạ = … tấn
2000g = … kg 300 kg = … tạ
c) 3 tấn 5 tạ = … tạ d) 2kg 15 kg = … g
4 tạ 5kg = … kg 1kg 1g = …. g
2 tấn 50kg = … kg 5kg 5g = ….g
33.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 6 tấn 6kg = ?
A. 66 kg
B. 6600kg
C. 6060kg
D. 6006kg34.Điền dấu ( >
b) 2 tạ 2kg … 220 kg
c) 4kg 3dag … 43 hg
d) 8 tấn 80kg … 80 tạ 8 yến 35.Sắp xếp các số đo khối lượng : 1kg 512g; 1kg 5hg ; 1kg 51 dag; 10hg 50g theo thứ tự từ bé đến lớn36.
Sắp xếp các đơn vị đo thời gian : năm, tháng, thế kỉ, ngày, phút, giây, giờ, tuần lễ theo thứ tự từ bé đến lớn.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
3 phút = … giây 1/4 phút = … giây 2 thế kỉ =… năm
1 giờ = … giây 1 phút 30 giây = … giây 1000 năm = … thế kỉ
nửa giờ = … phút 2 giờ = …. giây nửa thế kỉ = … năm37.
38.
Dưới đây ghi lại thời gian bốn người đến dự cuộc họp. Giờ họp đúng vào lúc 7 giờ 30 phút.
Khoanh vào chữ đặt trước thời gian người đến họp chậm nhất :
7 giờ 35 phút B. 8 giờ kém 20 phút
7 giờ 30 phút D. 8 giờ kém 25 phút
39.
Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian chạy trên cùng một quãng đường của mỗi người :
Minh | An | Hùng | Việt |
13 phút | 15 | 700 giây | 12 phút 45 giây |
a)Ai chạy nhanh nhất ? Ai chạy chậm nhất ?
b) Sắp xếp tên các vận động viên theo thứ tự từ người chạy chậm đến người chạy nhanh hơn.40.
a) 115 tạ + 256 tạ b) (3kg + 7kg) x 2
4152g – 876g (114 tạ-49 tạ) : 5
4 tấn x 3 3 tấn 5 tạ + 2 tấn 3 tạ
2565kg : 5 4kg 500g – 2kg 500g
c) 30 phút – 15 phút 3 giờ x 2
12 giây + 45 giây 69 giờ : 3
Hướng dẫn:
32.
a) 1 kg = 10OOg b) 15 tấn = 150 tạ
4kg =4000g 2 tạ = 200kg
10OOg = 1kg 400 tạ = 40 tấn
2000g = 2kg 300kg = 3 tạ
c)3 tấn 5 tạ = 35 tạ d) 2kg 150g = 2150g
tạ 5kg = 405kg 1kg10g = 1010g
tấn 50kg = 2050kg 5kg 5g = 5005g
33. D
34.
35.
HD : 1kg 512g = 1512g ; 1kg 5hg = 1500g ;
1kg 51dag = 151 Og ; 10hg 50g = 1050g.
Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 1050 ; 1500 ; 1510 ; 1512.
Từ đó sắp xếp các số đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn :
10hg 50g ; 1kg 5hg ; 1kg 51dag ; 1 kg 512g.
36.
a) Giây, phút, giờ, ngày, tuần lễ, tháng, năm, thế kỉ.
b) 3 phút = 180 giây ; 1/4 phút = 15 giây ; 2 thế kỉ= 200 năm
1giờ = 3600 giây ; 1 phút 30 giây = 90 giây ; 1000 năm = 10 thế kỉ ;
nửa giờ = 30 phút ; 2 giờ = 7200 giây ; nửa thế kỉ = 50 năm.
37.
Chẳng hạn : Năm 1010 thuộc thế kỉ XI ; … ; năm 1945 thuộc thế kỉ XX ; …
38.
B. 8 giờ kém 20 phút (tức là 7 giờ 40 phút). Người đó đến chậm 10 phút.
39.
HD : a) 13 phút = 780 giây ; — giờ = 12 phút = 720 giây ;
12 phút 45 giây = 765 giây.
Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 700 ; 720 ; 765 ; 780.
Từ đó kết luận : Hùng chạy nhanh nhất (700 giây) ; Minh chạy chậm nhất (780 giây).
b) Sắp xếp tên theo thứ tự từ người chạy chậm đến người chạy nhanh hơn :
Minh ; Việt ; An ; Hùng
(780 giây) (765 giây) (720 giây) (700 giây)
40.
a) 115 tạ + 256 tạ = 371 tạ b) (3kg + 7kg) x 2 = 10kgx 2 = 20kg
4152g – 876g = 3276g (114 tạ – 49 tạ): 5 = 65 tạ : 5 = 13 tạ
tấn x 3 = 12 tấn 3 tấn 5 tạ + 2 tấn 3 tạ = 5 tấn 8 tạ
2565kg : 5 = 513kg 4kg 500g – 2kg 500g = 2kg
c) 30 phút – 15 phút = 15 phút
12 giây + 45 giây = 57 giây
3 giờ x 2 = 6 giờ
69 giờ : 3 = 23 giờ
Hệ thống kiến thức toán lớp 4 ôn tâp về đại lượng
1. Hệ thống kiến thức ôn tập về đại lượng
1.1. Ôn tập về đại lượng đo độ dài
Mỗi đơn vị đo độ dài đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó.
Mỗi đơn vị đo độ dài đều kém 1/10 lần đơn vị lớn hơn liền trước nó.
1.2. Ôn tập về đại lượng đo khối lượng
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn ki-lô-gam, người ta dùng những đơn vị: yến, tạ, tấn.
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn gam, người ta dùng những đơn vị: đề-ca-gam, héc-tô-gam.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều kém 1/10 lần đơn vị lớn hơn liền trước nó.
1.3. Ôn tập về đại lượng đo thời gian
Chú ý:
- 1 năm = 365 ngày
- 1 năm nhuận = 366 ngày
- Tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng 8, tháng mười, tháng mười hai có: 31 ngày.
- Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một có: 30 ngày.
- Tháng hai có 28 ngày (vào năm nhuận có 29 ngày).
2. Các dạng bài tập toán lớp 4 ôn tập về đại lượng
2.1. Dạng 1: Đổi các đơn vị đo đại lượng
2.1.1. Phương pháp chung
- Sử dụng bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng thời gian
- Hai đơn vị đo độ dài, khối lượng liền nhau hơn kém nhau 10 đơn vị
2.1.2. Bài tập
Bài 1: Đổi các đơn vị đo đại lượng sau
a) 4 năm = … tháng
b) 48 tháng = … năm
c) 3 giờ = … phút
d) 200 năm = … thế kỷ
g) 8m 4dm = … dm
h) 8 tạ 7 yến = … kg
2.1.3. Bài giải
Bài 1:
a) 4 năm = 4 x 12 tháng = 48 tháng
b) 48 tháng = 48 : 12 = 4 năm
c) 3 giờ = 3 x 60 = 180 phút
d) 200 năm = 200 : 100 = 2 thế kỷ
g) 8m 4dm = 8 x 10 + 4 = 84dm
h) 8 tạ 7 yến = 8 x 100 + 7 x 10 = 800 + 70 = 870kg
2.2. Dạng 2: Các phép tính với đơn vị đo đại lượng
2.2.1. Phương pháp chung
- Khi thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các đại lượng có kèm theo các đơn vị đo giống nhau, ta thực hiện tương tự như các phép tính với số tự nhiên, sau đó thêm đơn vị đo khối lượng vào kết quả.
- Khi thực hiện phép tính có kèm theo các đơn vị đo khác nhau, trước hết ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó thực hiện tính bình thường.
- Khi nhân hoặc chia một đơn vị đo khối lượng với một số, ta nhân hoặc chia số đó với một số như cách thông thường, sau đó thêm đơn vị đo đại lượng vào kết quả.
2.2.2. Bài tập
Bài 1: Tính các đại lượng sau:
a) 72hm 5m + 72m = ?m
b) 157 phút + 4 giờ = ? phút
c) 15 năm – 126 tháng = ? tháng
d) 5 tấn 7kg x 20 kg = ? kg
Bài 2: Một con gà nặng 3700g, một túi thịt nặng 350g và một bó rau nặng 700g. Hỏi gà, thịt và rau nặng bao nhiêu gam?
2.2.3. Bài giải
Bài 1:
Thực hiện phép tính theo quy tắc của các đơn vị đo đại lượng ta có:
a) 72hm 5m + 72m = 72 x 100 + 5 + 72 = 7200 + 5 + 72 = 7277m
b) 157 phút + 4 giờ = 157 + 4 x 60 = 157 + 240 = 397 phút
c) 15 năm – 126 tháng = 15 x 12 – 126 = 180 – 126 = 54 tháng
d) 5 tấn 7kg x 20 kg = (5 x 1000 + 7) x 20 = 5007 x 20 = 100140kg
Bài 2:
Tổng khối lượng của gà, thịt và rau nặng số gam là:
3700 + 350 + 700 = 4750 (g)
Vậy gà, thịt và rau nặng 4750g.
2.3. Dạng 3: So sánh các đơn vị đo đại lượng
2.3.1. Phương pháp chung
- Khi so sánh các đơn vị đo giống nhau, ta so sánh tương tự như so sánh hai số tự nhiên.
- Khi so sánh các đơn vị đo khác nhau, trước hết ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó thực hiện so sánh bình thường.
2.3.2. Bài tập
Bài 1: So sánh các đại lượng sau:
a) 3kg 50g … 3050g
b) 4h 36 phút … 5425 giây
c) 8km 7dam … 2484 m
d) 3 năm … 48 tháng
Bài 2. Một bao gạo nặng 52kg, một con lợn nặng 52 yến. Hỏi bao gạo hay con lợn nặng hơn?
2.3.3. Bài giải
Bài 1:
a) 3kg 50g … 3050g
Đổi 3kg 50g = 3 x 1000 + 50 = 3050g
Vậy 3kg 50g = 3050g
b) 4h 36 phút … 5425 giây
Đổi 4h 36 phút = 4 x 60 x 60 + 36 x 60 = 16560 giây
Vậy 4h 36 phút > 5425 giây
c) 8km 7dam … 2484m
Đổi 8km 7dam = 8 x 1000 + 7 x 10 = 8000 + 70 = 8070m
Vậy 8km 7dam > 2484 m
d) 3 năm … 48 tháng
Đổi 48 tháng = 48 : 12 = 4 năm
Vậy 3 năm
Bài 2:
Đổi 52 yến = 52 x 10 = 520kg
52kg
Vậy con lợn nặng hơn bao gạo.
3. Bài tập toán lớp 4 ôn tập về đại lượng
3.1. Bài tập
Bài 1. Đổi đơn vị đo khối lượng sau:
Khối lượng | 24 tấn 6 tạ | 127 yến 29kg | 52kg 220hg | 26 tạ 34 yến 90kg |
Đổi | = ? kg | = ? hg | = ? dag | = ? yến |
Bài 2. Đổi đơn vị đo thời gian sau:
Thời gian | 2 thế kỷ | 26 năm 7 tháng | 392 ngày | 3h 45 phút | 3420 giây |
Đổi | = ? năm | = ? tháng | = ? tuần | =? giây | = ? phút |
Bài 3. Đổi đơn vị độ dài sau:
Độ dài | 50000m | 360 dam 50dm | 120m5dm | 500mm | 10m100dm1000cm |
Đổi | = ? km | = ? m | = ? cm | = ? dm | = ? mm |
Bài 4: Thực hiện các phép tính các đại lượng sau
a) 82hm 725m + 25dam – 127m
b) 640kg 65g x 3 + 17 yến – 2 tấn
c) 9h 45 phút 30 giây + 3900 giây + 46 phút
d) 2 thế kỷ + 21 năm – 1488 tháng : 4
Bài 5: So sánh giá trị của các đại lượng sau:
a) 875m … 46hm
b) 12km 750dam … 12750m
c) 3 năm 18 tháng … 60 tháng
d) 7 tấn 6 tạ 54 yến … 28470 kg
Bài 6: Một tuần có 7 ngày, hỏi:
a) 10 tuần thì có bao nhiêu ngày?
b) 623 ngày thì có bao nhiêu tuần?
Bài 7: Một chiếc xe ô tô chở mỗi lần chở được 516kg cam. Hỏi 30 lần thì chở được bao nhiêu kg cam?
3.2. Bài giải
Bài 1:
Khối lượng | 24 tấn 6 tạ | 127 yến 29kg | 52kg 220hg | 26 tạ 34 yến 90kg |
Đổi | = 24600kg | = 12990hg | = 7400 dag | = 303 yến |
- 24 tấn 6 tạ = 24 x 1000 + 6 x 100 = 24000 + 600 = 24600kg
- 127 yến 29kg = 127 x 100 + 29 x 10 = 12700 + 290 = 12990hg
- 52kg 220hg = 52 x 100 + 220 x 10 = 5200 + 2200 = 7400 dag
- 26 tạ 34 yến 90kg = 26 x 10 + 34 + 90 : 10 = 260 + 34 + 9 = 303 yến
Bài 2:
Thời gian | 2 thế kỷ | 26 năm 7 tháng | 392 ngày | 3h 45 phút | 3420 giây |
Đổi | = 250 năm | = 319 tháng | = 56 tuần | = 13500 giây | = 57 phút |
- 2 thế kỷ = 2 x 100 = 200 năm
- 26 năm 7 tháng = 26 x 12 + 7 = 312 + 7 = 319 tháng
- 392 ngày = 392 : 7 = 56 tuần
- 3h 45 phút = 3 x 60 x 60 + 45 x 60 = 10800 + 2700 = 13500 giây
- 3420 giây = 3420 : 60 = 57 phút
Bài 3:
Độ dài | 50000m | 360 dam 50dm | 120m5dm | 500mm | 10m100dm1000cm |
Đổi | = 50 km | = 3605 m | = 12050 cm | = 5 dm | = 30000 mm |
- 50000m = 50000 : 1000 = 50km
- 360dam 50dm = 360 x 10 + 50 : 10 = 3600 + 5 = 3605m
- 120m5dm = 120 x 100 + 5 x 10 = 12000 + 50 = 12050cm
- 500mm = 500 : 100 = 5dm
- 10m100dm1000cm = 10 x 1000 + 100 x 100 + 1000 x 10 = 10000 + 10000 + 10000 = 30000mm
Bài 4:
a) 82hm 725m + 25dam – 127m = 9048m
Ta có : 82hm 725m = 82 x 100 + 725 = 8925m
25dam = 25 x 10 = 250m
Nên 82hm 725m + 25dam – 127m = 8925 + 250 – 127 = 9048m
b) 640kg 65g x 3 + 17 yến – 2 tấn = ?
Đổi:
640kg 65g = 640 x 1000 + 65 = 640000 + 65 = 640065g x 3 = 1920195g
17 yến = 17 x 100000 = 1700000g
2 tấn = 2000000g
Ta có: 640kg 65g x 3 + 17 yến – 7.2 tấn = 1920195 + 1700000 – 2000000 = 1620195g
c) 9h 45 phút 30 giây + 3900 giây + 46 phút
Đổi:
9h 45 phút 30 giây = 9 x 60 x 60 + 45 x 60 + 30 = 32400 + 2700 + 30 = 35130 giây
46 phút = 46 x 60 = 2760 giây
Ta có: 9h 45 phút 30 giây + 3900 giây + 46 phút = 35130 + 3900 + 2760 = 41790 giây
d) 2 thế kỷ + 21 năm – 1488 tháng : 4
Đổi:
2 thế kỷ = 2 x 100 = 200 năm
1488 tháng = 1488 : 12 = 124 năm
Ta có: 2 thế kỷ + 21 năm – 1488 tháng : 4 = 200 + 21 – 124 : 4 = 221 – 31 = 190 năm
Bài 5:
a) 875m … 46hm
Đổi 46hm = 46 x 100 = 460hm
Vậy 875m
b) 12km 750dam … 12750m
Đổi 12km 750dam = 12 x 1000 + 750 x 10 = 12000 + 7500 = 19500m
Vậy 12km 750dam > 12750m
c) 3 năm 18 tháng … 60 tháng
Đổi 3 năm 18 tháng = 3 x 12 + 18 = 36 + 18 = 54 tháng
Vậy 3 năm 18 tháng
d) 7 tấn 6 tạ 54 yến … 28470 kg
Đổi: 7 tấn 6 tạ 54 yến = 7 x 1000 + 6 x 100 + 54 x 10 = 7000 + 600 + 540 = 8140 kg
Vậy 7 tấn 6 tạ 54 yến
Bài 6:
a) Một tuần có 7 ngày nên 10 tuần có số ngày là:
7 x 10 = 70 ngày
b) Một tuần có 7 ngày nên 623 ngày ứng với số tuần là:
623 : 7 = 89 tuần
Bài 7:
Một lần chở được 516kg cam nên 30 lần chở được số kg cam là:
516 x 30 = 15480 (kg cam)
Đổi 15480kg
Vậy 30 lần xe chở được tất cả là 15480 kg cam
4. Bài tập tự luyện
4.1. Bài tập
Bài 1: Đổi các đơn vị đo đại lượng sau:
a) 248m 105cm = … cm
b) 6km 424m = … m
c) 72 tấn 34 tạ =……………. tạ
d) 5 tấn 302 yến 100kg =………. yến
g) 27 tuần 9 ngày = …. ngày
h) 12288 giờ = …. ngày
Bài 2: Tính thời gian Minh thực hiện các hoạt động buổi sáng?
Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút tập thể dục và vệ sinh đến 6 giờ 35 phút. Sau đó đi bộ đến trường là lúc 7 giờ
a) Hỏi thời gian Minh tập thể dục và vệ sinh là bao lâu?
b) Thời gian Minh đi bộ tới trường mất bao nhiêu phút?
Bài 3: Trong các khoảng thời gian sau khoảng thời gian nào là lớn nhất?
A: 7 năm
B: 72 tháng
C: 1/10 thế kỷ
4.2. Đáp án tham khảo
Bài 1:
a) 24905cm
b) 6424m
c) 754 tạ
d) 812 yến
g) 198 ngày
h) 512 ngày
Bài 2:
a) 20 phút
b) 25 phút
Bài 3: C
Nội dung trọng tâm toán lớp 4 bảng đơn vị đo khối lượng
1. Nhận biết đơn vị đo khối lượng
1.1. Khái niệm
2. Bảng đơn vị đo khối lượng
Chú ý: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé liền sau nó.
3. Bài tập vận dụng toán lớp 4 bảng đơn vị đo khối lượng
3.1. Dạng 1: Đổi các đơn vị đo khối lượng
3.1.1. Phương pháp
Sử dụng bảng đơn vị đo khối lượng và nhận xét rằng với hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
Bạn đang xem bài: Bài tập về khối lượng lớp 4
3.1.2. Bài tập
Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ trống
a) 145dag = ? g
b) 43 tấn 76 yến = ? kg
c) 56kg 72hg = ?g
d) 68000kg = ? tạ
3.1.3. Bài giải
Bài 1:
Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài ta có:
a) 145dag = 145 x 10 = 1450g
Vậy 145dag = 1450g
b) 43 tấn = 43 x 1000 = 43000kg
76 yến = 76 x 10 = 760kg
43 tấn 76 yến = 43000kg + 760kg = 43760kg
Vậy 43 tấn 76 yến = 43760kg
c) 56kg = 56 x 1000 = 56000g
72hg = 72 x 100 = 7200g
56kg 72hg = 56000g + 7200g = 63200g
Vậy 56kg 72hg = 63200g
d) 68000kg = 68000 : 100 = 680 tạ
Vậy 68000kg = 680 tạ
3.2. Dạng 2: Các phép tính với đơn vị đo khối lượng:
3.2.1 Phương pháp:
- Khi thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các khối lượng có kèm theo các đơn vị đo giống nhau, ta thực hiện tương tự như các phép tính với số tự nhiên, sau đó thêm đơn vị đo khối lượng vào kết quả.
- Khi thực hiện phép tính có kèm theo các đơn vị đo khác nhau, trước hết ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó thực hiện tính bình thường.
- Khi nhân hoặc chia một đơn vị đo khối lượng với một số, ta nhân hoặc chia số đó với một số như cách thông thường, sau đó thêm đơn vị đo khối lượng vào kết quả.
3.2.2. Bài tập
Bài 1. Tính các giá trị sau:
a) 57 kg + 56 g
b) 275 tấn – 849 tạ
c) 73 kg x 8
d) 9357 g : 3
Bài 2. Tính các giá trị sau:
a) 7 tạ 67 yến + 782kg
b) 500kg 700dag – 77777 g
c) 700hg 50g x 8
d) 35 tấn 5 tạ : 4
3.2.3. Bài giải
Bài 1
a) 57kg = 57 x 1000 = 57000g
57kg + 56g = 57000g + 56g = 57056g
b) 275 tấn = 275 x 10 = 2750 tạ
275 tấn – 849 tạ = 2750 – 849 = 1901 tạ
c) 73kg x 8 = 584kg
d) 9357g : 3 = 3119g
Bài 2
a) 7 tạ 67 yến + 782kg
Đổi 7 tạ 67 yến = 7 x 100 + 67 x 10 = 700 + 670 = 1370kg
7 tạ 67 yến + 782kg = 1370kg + 782kg = 2152kg
b) 500kg 700dag – 77777 g
Đổi:
500kg = 500 x 1000 = 500000g
700dag = 700 x 10 = 7000g
500kg 700dag – 77777 g = 500000 + 7000 – 77777 = 429223g
c) 700hg 50g x 8
Đổi 700hg = 700 x 100 = 70000g
Nên 700hg 50g = 70050g x 8 = 560400g
Vậy 700hg 50g x 8 = 560400g
d) 35 tấn 5 tạ : 4
Đổi 35 tấn = 35 x 10 = 350 tạ
35 tấn 5 tạ = 350 + 5 = 355 tạ : 4 = 88 tạ dư 3 tạ
3.3. Dạng 3: So sánh các đơn vị đo khối lượng
3.3.1. Phương pháp:
- Khi so sánh các đơn vị đo giống nhau, ta so sánh tương tự như so sánh hai số tự nhiên.
- Khi so sánh các đơn vị đo khác nhau, trước hết ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó thực hiện so sánh bình thường.
3.3.2. Bài tập
Bài 1: So sánh
a) 4300g … 43hg
b) 4357 kg …5000 g
c) 4 tấn 3 tạ 7 yến …. 4370kg
d) 512kg 700dag … 3 tạ 75kg
3.3.3. Bài giải
Bài 1:
a) 4300g … 43hg
Đổi 4300g = 4300 : 100 = 43hg
Vậy 4300g = 43hg
b) 4357kg …5000g
Đổi 5000g = 5000 : 1000 = 5kg
Vậy 4357kg > 5000g
c) 4 tấn 3 tạ 7 yến …. 4370kg
Đổi 4 tấn 3 tạ 7 yến = 4 x 1000 + 3 x 100 + 7 x 10 = 4370kg
Vậy 4 tấn 3 tạ 7 yến = 4370kg
d) 512kg 700dag … 3 tạ 75kg
512kg 700dag = 512kg + 7kg = 519kg
3 tạ 75kg = 300kg + 75kg = 375kg
Vậy 512kg 700dag > 3 tạ 75kg
3.4. Dạng 4: Toán có lời văn.
3.4.1. Phương pháp.
- Đọc đề và xác định rõ yêu cầu đề bài
- Thực hiện phép tính theo yêu cầu (cùng đơn vị đo)
- Kiểm tra và kết luận
3.4.2. Bài tập
Bài 1. Bình đi chợ mua 1 bó rau nặng 1250 g, một con cá nặng 4500g, 1 quả bí nặng 750g. Hỏi khối lượng mà Bình phải mang về là bao nhiêu?
Bài 2. Trong đợt kiểm tra sức khỏe. An cân nặng là 32kg; Đức nặng 340hg, Hải nặng 41000g. Hỏi cả ba bạn nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
3.4.3. Bài giải
Bài 1
Khối lượng mà Bình phải mang về là:
4500 + 750 + 1250 = 6500 (g)
Vậy khối lượng mà Bình mang là 6500 g
Bài 2.
Đổi 340hg = 34kg
41000g = 41kg
Cả 3 bạn nặng số ki-lô-gam là: 32 + 34 + 41 = 107 (kg)
Vậy cả 3 nặng 107kg
4. Bài tập tự luyện
4.1. Bài tập
Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ trống
a) 1kg = ?hg
b) 23hg 7dag = ?g
c) 51 yến 73kg = ?kg
d) 7000kg 10 tạ = ? tấn
Bài 2. Tính
a) 516 kg + 234 kg
b) 948 g – 284 g
c) 57hg x 14
d) 96 tấn : 3
Bài 3. Điền dấu >,
a) 93hg … 380dag
b) 573kg … 5730hg
c) 3 tấn 150kg … 3150hg
d) 67 tạ 50 yến … 8395kg
Bài 4. Mẹ mua 5 quả dưa hấu, có 2 quả nặng 450dag, 1 quả nặng 35hg, 2 quả nặng 6000g. Hỏi 5 quả dưa nặng bao nhiêu kg?
Bài 5. Một con cá trê nặng 10000g, biết đầu nặng 750g, đuôi nặng 450g. Hỏi thân cá nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
4.2. Đáp án tham khảo
Bài 1.
a) 1kg = 10hg
b) 23hg 7dag = 2370g
c) 51 yến 73kg = 583kg
d) 7000kg 10 tạ = 8 tấn
Bài 2.
a) 516kg + 234kg = 750kg
b) 948g – 284g = 664g
c) 57hg x 14 = 798hg
d) 96 tấn : 3 = 32 tấn
Bài 3. Điền dấu >,
a) 93hg > 380dag
b) 573kg = 5730hg
c) 3 tấn 150kg
d) 67 tạ 50 yến
Bài 4.
Đáp số: 14kg
Bài 5.
Đáp số: 8800g
Giải bài tập trang 24 SGK toán 4
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRANG 24 TOÁN 4 GỒM PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Giải Bài 1 Trang 24 SGK Toán 4
Đề Bài:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1dag = ….g 1 hg = ….dag b) 4 dag = …g 3 kg = …hg 2kg 300g = ….g
10g =…dag 10 dag =…hg 8 hg = …dag 7 kg = ….g 2kg 30 g =….g
Phương Pháp Giải:
Đáp Án:
Các con xem lại bảng đơn vị đo khối lượng để đổi giữa các đơn vị rồi điền vào chỗ trống nhé:
a) 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag
10g = 1 dag 10 dag = 1 hg
b) 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg 2 kg 300 g = (2 000 + 300) = 2 300 g
8 hg = 80 dag 7 kg = 7 000 g 2 kg 30 g = (2 000 + 30) = 2 030 g
2. Giải Bài 2 Trang 24 SGK Toán 4
Đề Bài:
Tính
380 g + 195 g 452 hg x 3
928 dag – 274 dag 768 hg : 6
Phương Pháp Giải:
* Nhận xét: Các số trong biểu thức đều cùng đơn vị đo khối lượng.
* Cách làm: Thực hiện các phép tính cộng; trừ; nhân; chia như bình thường; sau kết quả cần lưu ý ghi đơn vị khối lượng đi kèm.
Đáp Án:
+) 380 g + 195 g +) 928 dag – 274 dag
Ta có: 380 + 195 = 575 Ta có: 928 – 274 = 654
Vậy 380 g + 195 g = 575 g Vậy 928 dag – 274 dag = 654 dag
+) 452 hg x 3 +) 768 hg : 6
Ta có: 452 x 3 = 1 356 Ta có: 768 : 6 = 128
Vậy 452 hg x 3 = 1 356 hg Vậy 768 hg : 6 = 128 hg
3. Giải Bài 3 Trang 24 SGK Toán 4
Đề Bài:
Điền dấu lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng nhau.
5 dag ….50 g 4 tạ 30 kg…..4 tạ 3 kg
8 tấn …..8 100 kg 3 tấn 500 kg…….3 500 kg
Phương Pháp Giải:
– Đổi về cùng một đơn vị đo khối lượng (chuyển về đơn vị đo nhỏ nhất theo đề bài đã cho)
– So sánh như so sánh hai số thông thường.
Đáp Án:
+) 5 dag ….50 g
Ta có 5 dag = 50 g, nên 5 dag = 50 g
+) 8 tấn …..8 100 kg
Ta có: 8 tấn = 8 000 kg, nên 8 tấn
+) 4 tạ 30 kg…..4 tạ 3 kg
Ta có: 30 kg > 3 kg nên 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg
+) 3 tấn 500 kg…….3500 kg
Ta có: 3 tấn 500 kg = 3 500 kg, nên 3 tấn 500 kg = 3 500 kg.
Kết quả:
4. Giải Bài 4 Trang 24 SGK Toán 4
Đề Bài:
Có 4 gói bánh, mỗi gói cân nặng 150 g và 2 gói kẹo, mỗi gói cân năng 200 g. Hỏi có tất cả mấy ki-lô-gam bánh và kẹo?
Phương Pháp Giải:
* Nhận xét:
– Bài toán đã cho:
+ Có 4 gói bánh, cân nặng mỗi gói là 150 gam
+ Có 2 gói kẹo, cân nặng mỗi gói là 200 gam
– Bài toán yêu cầu tìm: Tổng số cân nặng của bốn gói bánh và hai gói kẹo tính bằng đơn vị ki-lo-gam.
* Cách giải:
– Bước 1: Tìm tổng số cân nặng của bốn gói bánh, bằng cách lấy số cân nặng của một gói nhân với 4.
– Bước 2: Tìm tổng số cân nặng của hai gói kẹo, bằng cách lấy số cân nặng của một gói nhân với 2.
– Bước 3: Tìm tổng số cân nặng của bốn gói bánh và hai gói kẹo, bằng cách cộng hai kết quả vừa tìm được phía trên lại với nhau.
– Bước 4: Đổi đơn vị khối lượng từ gam vừa tìm được ra ki-lo-gam
– Bước 5: Kết luận.
Đáp Án:
Tổng số cân của 4 gói bánh là:
150 g x 4 = 600 g.
Tổng số cân nặng của 2 gói kẹo là:
200 g x 2 = 400 g.
Tổng số cân nặng của bốn gói bánh và hai gói kẹo là:
600 g + 400 g = 1 000 g = 1 kg.
Đáp số: 1 kg
GIẢI TOÁN LỚP 4 BÀI 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Bản quyền bài viết thuộc trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Tmdl.edu.vn (tmdl.edu.vn)
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục