Giáo dục

Bài thơ Cảm xúc mùa thu

Bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) là nỗi lòng riêng tư của Đỗ Phủ nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời của nhà thơ.

Bài thơ Cảm xúc mùa thu
Bài thơ Cảm xúc mùa thu

Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá sẽ cung cấp tài liệu giới thiệu về nhà thơ Đỗ Phủ và bài thơ Cảm xúc mùa thu. Kính mời quý bạn đọc cùng tham khảo chi tiết dưới đây.

Cảm xúc mùa thu

Phiên âm:

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

Dịch nghĩa:

Móc ngọc tơi bời ở rừng phong,
Khí ở núi Vu và kẽm Vu ảm đạm mịt mờ
Trên sông, nước và trời cùng trôi chảy,
Ngoài ải, gió và mây liên tiếp mù đất.
Cúc từng chòm nở hai lần dòng lệ xưa,
Thuyền lẻ loi buộc chặt mối tình quê cũ.
Nơi nơi giục giã dao thước may áo rét,
Tiếng chày chiều dồn dập thành cao Bạch Đế.

Dịch thơ:

Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu loà.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.

(Nguyễn Công Trứ dịch)

I. Đôi nét về tác giả Đỗ Phủ

– Đỗ Phủ (712 – 770), tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường.

– Ông làm quan trong một thời gian rất ngắn nhưng gần như sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật.

– Năm 755, tướng An Lộc Sơn nổi dậy chống lại triều đình. Vì không được trọng dụng và cũng muốn tránh khỏi hiểm họa, ông cáo quan về quê ở cùng tây Nam.

– Đỗ Phủ cùng với Lý Bạch là hai nhà thơ vĩ đại và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Trung Quốc.

– Một số sáng tác tiêu biểu như:

  • Tập thơ Ngao du nam bắc (731 – 745)
  • Tập thơ Trường An khốn đốn (746 – 755)
  • Tập thơ Lưu vong làm quan (756 – 759)
  • Tập thơ Phiêu bạc tây nam (760 – 770)

II. Giới thiệu về bài thơ Cảm xúc mùa thu

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Bài thơ được sáng tác năm 766, khi nhà thơ đang ở Quỳ Châu.

– Đỗ Phủ sáng tác chùm “Thu hứng” gồm 8 bài thơ, trong đó cảm xúc mùa thu là bài thơ thứ nhất. Ông được người Trung Quốc gọi là “Thi thánh”.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1: 4 câu đầu. Bức tranh vào mùa thu.
  • Phần 2: 4 câu còn lại. Tình cảm qua khung cảnh mùa thu.

3. Thể thơ

Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” được viết theo thể thất ngôn bát cú.

4. Nội dung

Bài thơ là nỗi lòng riêng tư của Đỗ Phủ nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời.

5. Nghệ thuật

Nghệ thuật thơ Đường đạt tới trình độ mẫu mực…

Xem thêm Bài thơ Cảm xúc mùa thu

Bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) là nỗi lòng riêng tư của Đỗ Phủ nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời của nhà thơ.

Bài thơ Cảm xúc mùa thu
Bài thơ Cảm xúc mùa thu

Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá sẽ cung cấp tài liệu giới thiệu về nhà thơ Đỗ Phủ và bài thơ Cảm xúc mùa thu. Kính mời quý bạn đọc cùng tham khảo chi tiết dưới đây.

Cảm xúc mùa thu

Phiên âm:

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,
Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.
Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng,
Tái thượng phong vân tiếp địa âm.
Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,
Cô chu nhất hệ cố viên tâm.
Hàn y xứ xứ thôi đao xích,
Bạch Đế thành cao cấp mộ châm.

Dịch nghĩa:

Móc ngọc tơi bời ở rừng phong,
Khí ở núi Vu và kẽm Vu ảm đạm mịt mờ
Trên sông, nước và trời cùng trôi chảy,
Ngoài ải, gió và mây liên tiếp mù đất.
Cúc từng chòm nở hai lần dòng lệ xưa,
Thuyền lẻ loi buộc chặt mối tình quê cũ.
Nơi nơi giục giã dao thước may áo rét,
Tiếng chày chiều dồn dập thành cao Bạch Đế.

Dịch thơ:

Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn non hiu hắt, khí thu loà.
Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa.
Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,
Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.
Lạnh lùng giục kẻ tay đao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà.

(Nguyễn Công Trứ dịch)

I. Đôi nét về tác giả Đỗ Phủ

– Đỗ Phủ (712 – 770), tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường.

– Ông làm quan trong một thời gian rất ngắn nhưng gần như sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật.

– Năm 755, tướng An Lộc Sơn nổi dậy chống lại triều đình. Vì không được trọng dụng và cũng muốn tránh khỏi hiểm họa, ông cáo quan về quê ở cùng tây Nam.

– Đỗ Phủ cùng với Lý Bạch là hai nhà thơ vĩ đại và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử Trung Quốc.

– Một số sáng tác tiêu biểu như:

  • Tập thơ Ngao du nam bắc (731 – 745)
  • Tập thơ Trường An khốn đốn (746 – 755)
  • Tập thơ Lưu vong làm quan (756 – 759)
  • Tập thơ Phiêu bạc tây nam (760 – 770)

II. Giới thiệu về bài thơ Cảm xúc mùa thu

1. Hoàn cảnh sáng tác

– Bài thơ được sáng tác năm 766, khi nhà thơ đang ở Quỳ Châu.

– Đỗ Phủ sáng tác chùm “Thu hứng” gồm 8 bài thơ, trong đó cảm xúc mùa thu là bài thơ thứ nhất. Ông được người Trung Quốc gọi là “Thi thánh”.

2. Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1: 4 câu đầu. Bức tranh vào mùa thu.
  • Phần 2: 4 câu còn lại. Tình cảm qua khung cảnh mùa thu.

3. Thể thơ

Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” được viết theo thể thất ngôn bát cú.

4. Nội dung

Bài thơ là nỗi lòng riêng tư của Đỗ Phủ nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời.

5. Nghệ thuật

Nghệ thuật thơ Đường đạt tới trình độ mẫu mực…

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/bai-tho-cam-xuc-mua-thu/

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button