Giáo dục

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020 – 2021

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020 – 2021 gồm 5 đề kiểm tra cuối học kì 2 lớp 8 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Qua đó giúp các bạn học sinh lớp 8 ôn tập, luyện giải đề, rồi so sánh đáp án thuận tiện hơn để chuẩn bị cho kỳ thi học kì 2 sắp tới thật tốt.

Đây là tài liệu cực kì hữu ích, gồm các bài toán thường gặp với mức độ từ cơ bản tới nâng cao trong đề thi học kì 2 lớp 8. Bên cạnh đề thi môn Toán, các em có thể tham khảo thêm bộ đề thi môn Ngữ văn lớp 8.

Bạn đang xem bài: Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020 – 2021

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020 – 2021 – Đề 1

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Phương trình bậc nhất một ẩn.

– Biết khái niệm PT bậc nhất một ẩn, pt tích

– Hiểu và giải được PT đưa về PT bậc nhất 1 ẩn,pt tích

– Vận dụng kiến thức để giải PT chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán

bằng cách lập PT.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

1

10%

2

1,0

10%

2

2,5

25%

6

4,5

45%

2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

– Biết cách biêu diễn được bất phương trình

– giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

– Biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

1

10%

1

1

10%

2

2

20%

3. Tam giác đồng dạng. (18t )

Biết vẽ hình

Biết lậ ra tỉ lệ thức từ 2 tam giác đồng dạng.

– Vận dụng tỉ số đồng dạng để chứng minh tỉ số diện tích hai tam giác, tính độ dài một cạnh của tam giác

Vận dụng tính chất tia phân giác để chứng minh hệ thức

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5

5%

1

1

1

1

40%

1

1

12

3,5

35%

Tổng số câu

Tổng điểm

Tỉ lệ %

1

0,5 điểm

5%

4

2,5 điểm

25 %

3

7,0 điểm

70 %

8

10 điểm

100%

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 8

Câu 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau :

a) 2x – 3 = 5

b) (x + 2)(3x – 15) = 0

c) frac{3}{x+1}-frac{2}{x-2}=frac{4 x-2}{(x+1) cdot(x-2)}

Câu 2: (2 điểm)

a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

frac{2 x+2}{3}<2+frac{x-2}{2}

b) Tìm x để giá trị của biểu thức 3x – 4 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5x – 6

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe máy từ Viên Thành đến Vinh với vận tốc 40 km/h. Lúc về người đó uống rượu nên đi nhanh hơn với vận tốc 70 km/h và thời gian về cũng ít hơn thời gian đi 45 phút. Tính quãng đường Viên Thành tới Vinh.

Câu 4:(3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH, H∈BC).

a) Chứng minh: HBA ഗABC

b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.

c) Trong ABC kẻ phân giác AD (D∈ BC). Trong ADB kẻ phân giác DE (E∈ AB); trong ADC kẻ phân giác DF (F∈ AC).

Chứng minh rằng: frac{E A}{E B} cdot frac{D B}{D C} cdot frac{F C}{F A}=1

Đáp án đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán

Câu

Đáp án

Điểm

1

(3 đ)

a) 2x – 3 = 5

2x = 5 + 3

2x = 8

x = 4

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 4}

b)begin{array}{l}
text { b) }(x+2)(3 x-15)=0 
Leftrightarrowleft[begin{array} { l } 
{ x + 2 = 0 } 
{ 3 x - 1 5 = 0 }
end{array} Leftrightarrow left[begin{array}{l}
x=-2 
x=5
end{array}right.right.
end{array}

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2; 5}

c) ĐKXĐ: x – 1; x 2

3(x – 2) – 2(x + 1) = 4x – 2

3x – 6 – 2x – 2 = 4x -2

– 3x = 6

x = -2 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2}

0,25

0,25

0,25

0.25

0,25

0,5

0,25

0,25

0,5

0,25

2

(2 đ)

a)frac{2 x+2}{3}<2+frac{x-2}{2}

2(2x + 2) < 12 + 3(x – 2)

4x + 4 < 12 + 3x – 6

4x – 3x < 12 – 6 – 4

x < 2

Biểu diễn tập nghiệm toan 8 4

b) 3x – 4 < 5x – 6

3x – 5x < – 6 +4

-2x < -2

x > -1

Vậy tập nghiệm của BPT là {x | x > -1}

0,25

0,5

0,25

0,25

0,5

0,25

3

(1,5 đ)

– Gọi độ dài quãng đường Viên Thành-Vinh là x (km), x > 0

– Thời gian lúc đi là: frac{x}{40}(h)

– Thời gian lúc về là: frac{x}{70}(h)

– Lập luận để có phương trình: frac{x}{40}

– Giải phương trình được x = 70

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

4

(3,5 đ)

Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng

toan 8 2 3

a) Xét Delta mathrm{HBA}Delta mathrm{ABC} có:

widehat{mathrm{AHB}}=widehat{mathrm{BAC}}=90^{circ} ; widehat{mathrm{ABC}} chung

Delta mathrm{HBA}

b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác mathrm{ABC} ta có:

begin{aligned}

B C^{2} &=A B^{2}+A C^{2} 

&=12^{2}+16^{2}=20^{2}

end{aligned}

Rightarrow mathrm{BC}=20 mathrm{~cm}

mathrm{Ta} có Delta mathrm{HBA} cup triangle mathrm{ABC}

begin{array}{l}

Rightarrow frac{A B}{B C}=frac{A H}{A C} Rightarrow frac{12}{20}=frac{A H}{16} 

Rightarrow mathrm{AH}=frac{12.16}{20}=9,6 mathrm{~cm}

end{array}

c) frac{mathrm{EA}}{mathrm{EB}}=frac{mathrm{DA}}{mathrm{DB}} (vì DE là tia phân giác của widehat{mathrm{ADB}})

frac{mathrm{FC}}{mathrm{FA}}=frac{mathrm{DC}}{mathrm{DA}}

(vì DF là tia phân giác của widehat{mathrm{ADC}} )

Rightarrow frac{E A}{E B} cdot frac{F C}{F A}=frac{D A}{D B} cdot frac{D C}{D A}=frac{D C}{D B}(1)

Rightarrow frac{E A}{E B} cdot frac{F C}{F A} cdot frac{D B}{D C}=frac{D C}{D B} cdot frac{D B}{D C}

frac{E A}{E B} cdot frac{D B}{D C} cdot frac{F C}{F A}=1

0,5

0.5

0.5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

……………..

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020 – 2021 – Đề 2

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 8 môn Toán

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1.Phương trình bậc nhất một ẩn.

PT tích;

PT Chứa ẩn ở mẫu,

Phương trình đưa được về dạng ax+b=0

Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn,PT chứa ẩn ở mẫu, hệ số của pt, phương trình tương đương.

Kiểm tra ngiệm của PT tích, ĐK để là PT bậc nhất một ẩn. Giải được PT bậc nhất một ẩn và PT chứa ẩn ở mẫu Tìm được ĐKXĐ của PT chứa ẩn ở mẫu

Giải được PT tích

Giải được bài toán bẳng cách lập phương trình

Giải được pt đưa được về dạng ax+b=0

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4

10%

3

0.75đ

7,5%

1,5

10%

1,5

1,5đ

15%

1

0,5đ

5%

11

4,75đ

47,5%

2.Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

– Nhận biết BPT tương đương,tập nghiệm của BPT, Cách biểu diễn nghiệm BPT trên trục số.

Giải được BPT ,tìm tập nghiệm phương trình

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3

0,75

7,5%

1

1,25

12,5%

4

20%

3. Tam giác đồng dạng

Nhận biết tam giác đồng dạng theo TH thứ 2,tính chất của tam giác đồng dạng

Vận dụng định lí, tính chất để chứng minh được hai tam giác đồng dạng, tính diện tích tam giác,tính được đường cao trong tam giác.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3

0,75đ

7,5%

1

1,75đ

17,5%

4

2,5đ

25%

4. Hình lăng trụ đứng

Nhận biết, số mặt của hình hộp chữ nhật,cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

Tính được thể tích hình lập phương khi biết diện tích toàn phần

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

0,5đ

5%

1

0,25đ

2,5%

3

0,75đ

7,5%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

12

3

30%

5,5

30%

4,5

40%

22

10đ

100%

Đề kiểm tra cuối kì 2 Toán lớp 8

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM).

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm):

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?

A. frac{2}{x}-3=0

B. 5 x-3=0

C.x^{2}+4 x=0

D. 0 x+3=0

Câu 2. Phương trình bậc nhất 3-frac{1}{5} x=0 có hệ số a bằng

A. frac{1}{5}

B. -frac{1}{5}

C.3

D. 1

Câu 3. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2 mathrm{x}+3=0 ?

begin{array}{llll}mathrm{A} .2 mathrm{x}=-3 & text { B. } 2 mathrm{x}=3 & text { C. } 3 mathrm{x}=2 & text { B. } 3 mathrm{x}=-2end{array}

Câu 4. Điều kiện của m để phương trình bậc nhất (m-3) x+4=0 là

A. m neq 0

B. mathrm{m}>3

C.mathrm{m} neq 3

D.mathrm{m}<3

Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình chứa ẩn ở mẫu?

A. frac{x-4}{4}=frac{x+2}{6};

B. frac{x+1}{2 x}=10

C. frac{1}{3} x+4=1-frac{2}{5} x

D. left|x+frac{3}{4}right|=2 x-frac{1}{4}

Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình 2+frac{1}{x-3}=frac{5}{x+3} là:

A. x neq 3

B. x neq-3

C. x neq 3

D. x neq 0 và x neq 3

Câu 7. Cho a > b. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. -3 a<-3 b

B. mathrm{m}>3

C. -5 a leq-5 b

D. mathrm{m}>3

………………..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/bo-de-thi-hoc-ki-2-mon-toan-lop-8-nam-2020-2021/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button