Giáo dục

Các bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết có lời giải – Toán lớp 6

Các tính chất và dấu hiệu chia hết ở lớp 6 giúp các em dễ dàng vận dụng để thực hiện các phép tính trên số tự nhiên một cách nhanh và chính xác.

Bài viết này sẽ hệ thống lại một số bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết cùng lời giải, qua đó giúp các em dễ dàng ghi nhớ và vận dụng khi gặp các bài toán chia hết.

Bạn đang xem bài: Các bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết có lời giải – Toán lớp 6

I. Tóm tắt lý tuyết về tính chất và dấu hiệu chia hết

1. Dấu hiệu chia hết cơ bản

a) Dấu hiệu chia hết cho 2

1568781690mle22i4ea0 1576458207 1645493622 ⇔ a có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8.

b) Dấu hiệu chia hết cho 5

1568781691z0y8srvk1r 1576458208 1645493622 ⇔ a có chữ số tận cùng bằng 0; 5.

c) Dấu hiệu chia hết cho 3 (hoặc 9)

1568781693m9uqni0if9 1576458208 1645493622 hoặc 1568781694rv6tigifza 1576458208 1645493622 ⇔ a có tổng các chữ số của a chia hết cho 3 (hoặc 9).

2. Dấu hiệu chia hết nâng cao

a) Dấu hiệu chia hết cho 4 (hoặc 25)

15687816963ycft3853b 1576458209 1645493623 hoặc  ⇔ Hai chữ số tận cùng của nó tạo thành một số chia hết cho 4 (hoặc 25).

b) Dấu hiệu chia hết cho 8 (hoặc 125)

15687816999ftaz466uj 1576458209 1645493623 hoặc 1568781700puumwtpstg 1576458210 1645493624 ⇔ Ba chữ số tận cùng của nó tạo thành một số chia hết cho 8 (hoặc 125).

c) Dấu hiệu chia hết cho 11

156878170230v66h2qbk 1576458210 1645493624⇔ Tổng các chữ số hàng lẻ trừ đi tổng các chữ số hàng chẵn (hoặc ngược lại) chia hết cho 11.

3. Tính chất của chia hết cơ bản.

a) Tính chất chung

– Bất kỳ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó

– Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

– Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0

– Bất cứ só nào cũng chia hết cho 1

b) Các tính chất khác

– a chia hết cho a với mọi a là số tự nhiên khác 0: 15687817035ldhijcte6 1576458210 16454936241568781705s4s61hhcha 1576458210 1645493624

– Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì a=b.

– Nếu a và b cùng chia hết cho m thì a+b chia hết cho m; a-b chia hết cho m

– Nếu một trong hai số a và b chia hết cho m, số kia không chia hết cho m thì a+b không chia hết cho m, a-b không chia hết cho m

– Nếu a chia hế cho b và a chia hết cho c mà (b;c)=1 thì a chia hết cho b.c

– Nếu a.b chia hết cho c và (b,c)=1 thì a chia hế cho c

– Nếu a chia hiết cho m thì k.a chia hết cho m với mọi k là số tự nhiên

– Nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thì a.b chia hết cho m.n

– Nếu a.b chia hết cho m và m là số nguyên tốt thì a chia hết cho m hoặc b chia hết cho m

– Nếu a chia hết cho m thì an chia hết cho m với mọi n là số tự nhiên

– Nếu a chia hết cho b thì an chia hết cho bn với mọi n là số tự nhiên

4. Tính chất chia hết nâng cao

°  1568781708fzhpp8omhf 1576458211 1645493625

° a1 không chia hết cho m còn 156878170938ea0ppotk 1576458211 1645493625 thì 1568781711e3ye8gpdfo 1576458212 1645493626 không chia hết cho m

° 1568781712p3biqze884 1576458212 1645493626

° 1568781714qqf2msnz2r 1576458212 1645493626

°  1568781717vqzbm6i3lr 1576458213 1645493627 không chia hết cho m ⇒ c không chia hết cho m.

II. Các bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết

° Dạng 1: Chứng minh số a chia hết cho số b

* Phương pháp:

– Dựa vào các dấu hiệu và tính chất chia hết

♦ Ví dụ 1: Không thực hiện phép tính chứng tỏ rằng

a) 26.2020 chia hết cho 13

b) 2014.2019 chia hết cho 3

c) 1411.2020 chia hết cho 17

♠ Hướng dẫn

a) Ta có: 26.2020 = 2.13.2020 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 13 (vì 13 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 13, theo tính chất)

b) Ta có: 2014.2019 = 2014.3.673 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 3 (vì 3 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 3, theo tính chất)

c) Ta có: 1411.2020 = 17.83.2020 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 17 (vì 17 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 17, theo tính chất)

♦ Ví dụ 2: Chứng minh rằng (7a)2020 chia hết cho 49 ∀a∈N.

♠ Hướng dẫn

– Ta có: (7a)2020 = 72020.a2020 = 72.72018.a2020 = 49.72018.a2020

Vì 49 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 49 nên  49.72018.a2020 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 49

⇒(7a)2020 chia hết cho 49 ∀a∈N.

° Dạng 2: Tìm điều kiện để số a chia hết cho số b

* Phương pháp:

– Vận dụng các tính chất và dấu hiệu chia hết

♦ Ví dụ 1: Điền vào * để

a) 1568790849t53wfaqbay 1576458216 1645493629     b)

♠ Hướng dẫn

a) Vận dụng dấu hiệu chia hết để 1568790849t53wfaqbay 1576458216 1645493629 ⇔ (6+*+5) = (11+*) phải chia hết cho 3 ⇒ * ∈ {1;4;7}

b) Vận dụng dấu hiệu chia hết để  ⇔ (9+*) phải chia hết cho 9 ⇒ * ∈ {0;9}

♦ Ví dụ 2: Tìm chữ số a, b sao cho 1568790855lz3v8pm7bi 1576458217 1645493631 đồng thời chia hết cho 2,3,5 và 9.

♠ Hướng dẫn

– Từ dấu hiệu chia hết ta thấy, 2 và 5  liên quan đến chữ số tận cùng, sau đó ta xét tổng các chữ số phải chia hết cho 9 (vì chia hết cho 9 là chia hết cho 3).

– Ta có: 1568790856g9i4u3sl03 1576458218 1645493631 và 1568790858pagbwsy2md 1576458218 1645493631

⇒ 1568790855lz3v8pm7bi 1576458217 1645493631 chia hết cho 2 và 5 thì b = 0.

– Để 1568790861lqnfyrwbwg 1576458219 1645493632 chia hết cho 3 và 9 ⇒ (a + 6 + 3 + 0) 1576458219t3wivpkyld 1645493632 9 ⇒ a ∈ {0;9} ⇒ a = 9.

 (vì số 0 đứng đầu không có nghĩa)

– Kết luận: a=9; b=0 thì 1568790855lz3v8pm7bi 1576458217 1645493631 đồng thời chia hết cho 2;3;5;9.

♦ Ví dụ 3: Tìm a để 15687908654vgzbmkztc 1576458220 1645493633 nhưng không chia hết cho 9.

♠ Hướng dẫn

– Từ dấu hiệu chia hết cho 3 và chia hết cho 9, ta có:

⇒ (a+2+0+2+0) chia hết cho 3

⇒ (a+4) chia hết cho 3

⇒ a = 2

– Kết luận: Với a = 2 thì 15687908654vgzbmkztc 1576458220 1645493633 mà không chia hết cho 9.

° Dạng 3: Chứng minh một biểu thức chia hết cho một số

* Phương pháp:

– Vận dụng các tính chất tổng chia hết, hiệu chia hết

♦ Ví dụ 1: Chứng minh rằng S = 5 + 52 + 53 +…+ 599 + 5100 chia hết cho 6.

♠ Hướng dẫn

– Ta có: S = 5 + 52 + 53 +…+ 599 + 5100 = 5(1+5) + 53(1+5) +…+ 599(1+5) = 6.(5 + 53 + 55 +…+ 599)

Vì 6 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 6 nên S chia hết cho 6 (theo tính chất).

♦ Ví dụ 2: Chứng minh rằng

a) 36 + 81 + 171 chia hết cho 9

b) 135 + 275 + 335 chia hết cho 5

c) 2124 – 204 chia hết cho 4

d) 6433 – 2058 chia hết cho 7

♠ Hướng dẫn

a) Ta có: 36 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 9; 81 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 9; 171 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 9 nên (36 + 81 + 171) 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 9 (theo tính chất chia hết của một tổng)

b) Ta có: 135 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 5; 275 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 5; 335 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 5 nên (135 + 275 + 335) 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 5 (theo tính chất chia hết của một tổng)

c) Ta có: 2124 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 4; 204 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 4 nên (2124 – 204) 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 4 (theo tính chất chia hết của một hiệu)

d) Ta có: 6433 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 7; 2058 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 7 nên (6433 – 2058) 1576458213kmhb1nqdi9 1645493627 7 (theo tính chất chia hết của một hiệu)

♦ Ví dụ 3: Chứng minh rằng

a) A = 1 + 3 + 32 +…+ 311 chia hết cho 40.

b) B = 5 + 52 + 53 +…+ 58 chia hết cho 30.

♠ Hướng dẫn

a) Ta có: A = 1 + 3 + 32 +…+ 311 = (1 + 3 + 32 + 33) + 34(1 + 3 + 32 + 33) + 38(1 + 3 + 32 + 33) = (1 + 3 + 32 + 33)(1 + 34 + 38) = 40.(1 + 34 + 38)

⇒ A chia hết cho 40.

a) Ta có: B = 5 + 52 + 53 +…+ 58 =  5(1 + 5) + 52(5+25) + 54(5+25) + 56(5+25) = 30(1 + 52 + 54 +56).

⇒ B chia hết cho 30.

° Dạng 4: Một số dạng bài toán chứng minh khác

* Phương pháp:

– Vận dụng các tính chất và dấu hiệu chia hết.

♦ Ví dụ 1: Chứng minh tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

♠ Hướng dẫn

– Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1 và a+2

⇒ Tổng ba số là: a + a + 1 + a + 2 = (a + a + a) + (1 + 2) = (3a + 3) 1576458224u43svd98c7 1645493637 3 (theo tính chất chia hết của 1 tổng)

♦ Ví dụ 2: Chứng minh tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

♠ Hướng dẫn

– Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là: b, b+1

⇒ Tích hai số là: b(b + 1)

– Nếu b chẵn thì b=2k (k∈N) ⇒ 2k(2k+1) 1576458224u43svd98c7 1645493637 2 (do 2k 1576458224u43svd98c7 1645493637 2)

– Nếu b lẻ thì b=2k+1 (k∈N) ⇒ (2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) 1576458224u43svd98c7 1645493637 2 (do (2k + 2) 1576458224u43svd98c7 1645493637 2)

⇒ Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2.

♦ Ví dụ 3: Chứng minh tích của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8

♠ Hướng dẫn

– Gọi hai số chẵn liên tiếp là: 2a và 2a+2 (a∈N)

– Khi đó ta có: 2a.(2a+2) = 4a.(a+1)

– Ta thấy, a(a+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên theo ví dụ 2 thì a(a+1) chia hết cho 2.

⇒ 4.a.(a+1) chia hết cho 4.2

⇒ 4.a.(a+1) chia hết cho 8.

– Kết luận: 2a.(2a+2) luôn chia hế cho 8, (∀a∈N).

 

♦ Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a thì tích (a + 3).(a +6) chia hết cho 2.

♠ Hướng dẫn

◊ Với mọi số tự nhiên a (a chẵn hoặc a lẻ) ta có thể viết: a = 2k hoặc a = 2k + 1 (với k∈N).

– Với a = 2k ta có:

(a+3)(a+6) = (2k+3)(2k+6) = 2.(2k+3)(k+3) chia hết cho 2.

– Với a = 2k + 1 ta có:

(a+3).(a+6) = (2k+1 +3).(2k+1+6) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2.

– Vậy với mọi số tự nhiên a thì (a+3)(a+6) chia hết cho 2.

Hy vọng với bài viết hệ thống lại các bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết – toán 6 ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để thầy cô trường Tmdl.edu.vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt!

Xem thêm Các tính chất và dấu hiệu chia hết ở lớp 6

Các tính chất và dấu hiệu chia hết ở lớp 6 giúp các em dễ dàng vận dụng để thực hiện các phép tính trên số tự nhiên một cách nhanh và chính xác. Bài viết này sẽ hệ thống lại một số bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết cùng lời giải, qua đó giúp các em dễ dàng ghi nhớ và vận dụng khi gặp các bài toán chia hết. I. Tóm tắt lý tuyết về tính chất và dấu hiệu chia hết 1. Dấu hiệu chia hết cơ bản a) Dấu hiệu chia hết cho 2   ⇔ a có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8. b) Dấu hiệu chia hết cho 5   ⇔ a có chữ số tận cùng bằng 0; 5. c) Dấu hiệu chia hết cho 3 (hoặc 9)  hoặc  ⇔ a có tổng các chữ số của a chia hết cho 3 (hoặc 9). 2. Dấu hiệu chia hết nâng cao a) Dấu hiệu chia hết cho 4 (hoặc 25)   hoặc  ⇔ Hai chữ số tận cùng của nó tạo thành một số chia hết cho 4 (hoặc 25). b) Dấu hiệu chia hết cho 8 (hoặc 125)   hoặc  ⇔ Ba chữ số tận cùng của nó tạo thành một số chia hết cho 8 (hoặc 125). c) Dấu hiệu chia hết cho 11  ⇔ Tổng các chữ số hàng lẻ trừ đi tổng các chữ số hàng chẵn (hoặc ngược lại) chia hết cho 11. 3. Tính chất của chia hết cơ bản. a) Tính chất chung – Bất kỳ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó – Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c – Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0 – Bất cứ só nào cũng chia hết cho 1 b) Các tính chất khác – a chia hết cho a với mọi a là số tự nhiên khác 0: ,  – Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì a=b. – Nếu a và b cùng chia hết cho m thì a+b chia hết cho m; a-b chia hết cho m – Nếu một trong hai số a và b chia hết cho m, số kia không chia hết cho m thì a+b không chia hết cho m, a-b không chia hết cho m – Nếu a chia hế cho b và a chia hết cho c mà (b;c)=1 thì a chia hết cho b.c – Nếu a.b chia hết cho c và (b,c)=1 thì a chia hế cho c – Nếu a chia hiết cho m thì k.a chia hết cho m với mọi k là số tự nhiên – Nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thì a.b chia hết cho m.n – Nếu a.b chia hết cho m và m là số nguyên tốt thì a chia hết cho m hoặc b chia hết cho m – Nếu a chia hết cho m thì an chia hết cho m với mọi n là số tự nhiên – Nếu a chia hết cho b thì an chia hết cho bn với mọi n là số tự nhiên 4. Tính chất chia hết nâng cao °   ° a1 không chia hết cho m còn  thì  không chia hết cho m °  ° °   không chia hết cho m ⇒ c không chia hết cho m. II. Các bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết ° Dạng 1: Chứng minh số a chia hết cho số b * Phương pháp: – Dựa vào các dấu hiệu và tính chất chia hết ♦ Ví dụ 1: Không thực hiện phép tính chứng tỏ rằng a) 26.2020 chia hết cho 13  b) 2014.2019 chia hết cho 3 c) 1411.2020 chia hết cho 17 ♠ Hướng dẫn a) Ta có: 26.2020 = 2.13.2020  13 (vì 13  13, theo tính chất) b) Ta có: 2014.2019 = 2014.3.673  3 (vì 3  3, theo tính chất) c) Ta có: 1411.2020 = 17.83.2020  17 (vì 17  17, theo tính chất) ♦ Ví dụ 2: Chứng minh rằng (7a)2020 chia hết cho 49 ∀a∈N. ♠ Hướng dẫn – Ta có: (7a)2020 = 72020.a2020 = 72.72018.a2020 = 49.72018.a2020   Vì 49  49 nên  49.72018.a2020  49  ⇒(7a)2020 chia hết cho 49 ∀a∈N. ° Dạng 2: Tìm điều kiện để số a chia hết cho số b * Phương pháp: – Vận dụng các tính chất và dấu hiệu chia hết ♦ Ví dụ 1: Điền vào * để a)      b) ♠ Hướng dẫn a) Vận dụng dấu hiệu chia hết để  ⇔ (6+*+5) = (11+*) phải chia hết cho 3 ⇒ * ∈ {1;4;7} b) Vận dụng dấu hiệu chia hết để  ⇔ (9+*) phải chia hết cho 9 ⇒ * ∈ {0;9} ♦ Ví dụ 2: Tìm chữ số a, b sao cho  đồng thời chia hết cho 2,3,5 và 9. ♠ Hướng dẫn – Từ dấu hiệu chia hết ta thấy, 2 và 5  liên quan đến chữ số tận cùng, sau đó ta xét tổng các chữ số phải chia hết cho 9 (vì chia hết cho 9 là chia hết cho 3). – Ta có:  và  ⇒  chia hết cho 2 và 5 thì b = 0. – Để  chia hết cho 3 và 9 ⇒ (a + 6 + 3 + 0)  9 ⇒ a ∈ {0;9} ⇒ a = 9.  (vì số 0 đứng đầu không có nghĩa) – Kết luận: a=9; b=0 thì  đồng thời chia hết cho 2;3;5;9. ♦ Ví dụ 3: Tìm a để  nhưng không chia hết cho 9. ♠ Hướng dẫn – Từ dấu hiệu chia hết cho 3 và chia hết cho 9, ta có: ⇒ (a+2+0+2+0) chia hết cho 3 ⇒ (a+4) chia hết cho 3 ⇒ a = 2 – Kết luận: Với a = 2 thì  mà không chia hết cho 9. ° Dạng 3: Chứng minh một biểu thức chia hết cho một số * Phương pháp: – Vận dụng các tính chất tổng chia hết, hiệu chia hết ♦ Ví dụ 1: Chứng minh rằng S = 5 + 52 + 53 +…+ 599 + 5100 chia hết cho 6. ♠ Hướng dẫn – Ta có: S = 5 + 52 + 53 +…+ 599 + 5100 = 5(1+5) + 53(1+5) +…+ 599(1+5) = 6.(5 + 53 + 55 +…+ 599)  Vì 6  6 nên S chia hết cho 6 (theo tính chất). ♦ Ví dụ 2: Chứng minh rằng a) 36 + 81 + 171 chia hết cho 9 b) 135 + 275 + 335 chia hết cho 5 c) 2124 – 204 chia hết cho 4 d) 6433 – 2058 chia hết cho 7 ♠ Hướng dẫn a) Ta có: 36  9; 81  9; 171  9 nên (36 + 81 + 171)  9 (theo tính chất chia hết của một tổng) b) Ta có: 135  5; 275  5; 335  5 nên (135 + 275 + 335)  5 (theo tính chất chia hết của một tổng) c) Ta có: 2124  4; 204  4 nên (2124 – 204)  4 (theo tính chất chia hết của một hiệu) d) Ta có: 6433  7; 2058  7 nên (6433 – 2058)  7 (theo tính chất chia hết của một hiệu) ♦ Ví dụ 3: Chứng minh rằng a) A = 1 + 3 + 32 +…+ 311 chia hết cho 40. b) B = 5 + 52 + 53 +…+ 58 chia hết cho 30. ♠ Hướng dẫn a) Ta có: A = 1 + 3 + 32 +…+ 311 = (1 + 3 + 32 + 33) + 34(1 + 3 + 32 + 33) + 38(1 + 3 + 32 + 33) = (1 + 3 + 32 + 33)(1 + 34 + 38) = 40.(1 + 34 + 38) ⇒ A chia hết cho 40. a) Ta có: B = 5 + 52 + 53 +…+ 58 =  5(1 + 5) + 52(5+25) + 54(5+25) + 56(5+25) = 30(1 + 52 + 54 +56). ⇒ B chia hết cho 30. ° Dạng 4: Một số dạng bài toán chứng minh khác * Phương pháp: – Vận dụng các tính chất và dấu hiệu chia hết. ♦ Ví dụ 1: Chứng minh tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 ♠ Hướng dẫn – Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1 và a+2 ⇒ Tổng ba số là: a + a + 1 + a + 2 = (a + a + a) + (1 + 2) = (3a + 3)  3 (theo tính chất chia hết của 1 tổng) ♦ Ví dụ 2: Chứng minh tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 ♠ Hướng dẫn – Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là: b, b+1 ⇒ Tích hai số là: b(b + 1) – Nếu b chẵn thì b=2k (k∈N) ⇒ 2k(2k+1)  2 (do 2k  2) – Nếu b lẻ thì b=2k+1 (k∈N) ⇒ (2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2)  2 (do (2k + 2)  2) ⇒ Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2. ♦ Ví dụ 3: Chứng minh tích của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8 ♠ Hướng dẫn – Gọi hai số chẵn liên tiếp là: 2a và 2a+2 (a∈N) – Khi đó ta có: 2a.(2a+2) = 4a.(a+1) – Ta thấy, a(a+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên theo ví dụ 2 thì a(a+1) chia hết cho 2. ⇒ 4.a.(a+1) chia hết cho 4.2 ⇒ 4.a.(a+1) chia hết cho 8. – Kết luận: 2a.(2a+2) luôn chia hế cho 8, (∀a∈N). ♦ Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a thì tích (a + 3).(a +6) chia hết cho 2. ♠ Hướng dẫn ◊ Với mọi số tự nhiên a (a chẵn hoặc a lẻ) ta có thể viết: a = 2k hoặc a = 2k + 1 (với k∈N). – Với a = 2k ta có:  (a+3)(a+6) = (2k+3)(2k+6) = 2.(2k+3)(k+3) chia hết cho 2. – Với a = 2k + 1 ta có:  (a+3).(a+6) = (2k+1 +3).(2k+1+6) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2. – Vậy với mọi số tự nhiên a thì (a+3)(a+6) chia hết cho 2. Hy vọng với bài viết hệ thống lại các bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết – toán 6 ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để thầy cô trường Tmdl.edu.vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt! Đăng bởi: Tmdl.edu.vn Chuyên mục: Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Tmdl.edu.vn (tmdl.edu.vn)

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button