Giáo dục

Cách tính tọa độ trọng tâm tam giác cùng các dạng toán liên quan

Cách tính tọa độ trọng tâm tam giác cùng các dạng toán liên quan

Tọa độ trọng tâm của tam giác cũng như cách tính tọa độ trọng tâm tam giác học sinh đã đươc tìm hiểu trong môn Hình học 10. Nhằm giúp các em nắm vững hơn phần kiến thức vô cùng quan trọng này, Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá đã chia sẻ bài viết sau đây. Bạn tìm hiểu nhé !

I. CÁCH TÍNH TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM TAM GIÁC

Bạn đang xem bài: Cách tính tọa độ trọng tâm tam giác cùng các dạng toán liên quan

1. Phương pháp giải

3emg7jkuqj9ss9geatwmn3bewvwmb5dyrwpldjcw 1

Cho tam giác ABC có A(xAyA), B(xByB), C(xCyC). Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(2; 0) , N(2; 2), P(-1; 3) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là:

A. B(1; 1)

B. B(1; -1)

C. B(-1;1)

D. B(-1; -1)

Hướng dẫn giải:

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Gọi tọa độ của A(xAyA), B(xByB), C(xCyC)

M là trung điểm của BC nên ta có: Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 (1)

N là trung điểm của AC nên ta có: Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 (2)

P là trung điểm của AB nên ta có: Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 (3)

Từ (1), (2) và (3), cộng vế theo vế ta được: Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

Suy ra tọa độ G: Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Ta có: Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 (do G là trọng tâm của tam giác ABC, N là trung điểm của AC)

Suy ra: Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 B(-1; 1)

Đáp án C

II. BÀI TẬP TÍNH TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM TAM GIÁC

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(2; 0), B(0; 4), C(1; 3).

a, Chứng minh rằng A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.

b, Tìm tọa độ trong tâm tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

a, Ta có: Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 =(-2; 4) và Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 =(-1; 3)

Do Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 không cùng phương, suy ra A, B, C không thẳng hàng.

Vậy A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.

b, Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Suy ra tọa độ của G là:

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Vậy tọa độ trọng tâm tam giác ABC là G (1; Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10).

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; -1), B(5; -3) và C thuộc trục Oy, trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên trục Ox. Tọa độ của điểm C là:

A. C(0; 4)

B. C(0; 2)

C. C(2; 0)

D. C(2; 4)

Hướng dẫn giải:

Ta có: Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 C(0; c)

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 G(g; 0)

G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Vậy C(0; 4).

Đáp án A

Bài 3: Tam giác ABC có C(-2; -4), trọng tâm G(0; 4), trung điểm BC là M(2; 0). Tọa độ của đỉnh A và đỉnh B là:

A. A(4; 12), B(4; 6)

B. A(-4; -12), B(6; 4)

C. A(-4; 12), B(6; 4)

D. A(4; -12), B(-6; 4)

Hướng dẫn giải:

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Vì M là trung điểm BC nên

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 B (6; 4)

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 A (-4; 12)

Đáp án C

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác DEF với tọa độ ba điểm D(-4;1), E(2; 4) và F(2; -2).

a, Tìm tọa độ trọng tâm H của tam giác DEF.

b, Tìm tọa độ điểm K sao cho F là trọng tâm tam giác DEK.

Hướng dẫn giải:

a, Tọa độ trọng tâm H của tam giác DEF là

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 H (0; 1)

b, Gọi tọa độ K(xKyK)

Vì F là trọng tâm tam giác DEK nên ta có:

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Thay số ta được:Cách tìm tọa độ của trọng tâm tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 K (8; -11)

Bài 5:

Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có  A(3 ; 5) ; B( 1 ;2) và C( 5 ;2). Tìm tọa độ trọng tâm G  của tam giác ABC ?

a. G (-9;-9)

b. G (9/2;9/2)

c. G (3;3)

d. g (9;9)

Chọn C.

Ta có cau 71 vecto co ban 1

Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho A( -2; 0) ; B( 5; -4) ; C( -5; 1). Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD  là hình bình hành là:

a. D (-2;5)

b. D ( 12;5)

C. D (8;5)

D. D (8;-5)

Trả lời:

Chọn A.

Gọi tọa độ của D(x;y)

Khi đó AD(x+2;y)AD⇀x+2;yBC(10;5)BC→-10;5

Ta có: tứ giác ABCD là hình bình hành khi BC=ADBC→=AD→

{x+2=10y=5{x=12y=5x+2=-10y=5⇔x=-12y=5

Vậy tọa độ của D là: D(-12;5)

Vậy là các bạn vừa được tìm hiểu cách tính tọa độ trọng tâm tam giác và nhiều kiến thức liên quan khác trong chuyên đề này. Hi vọng, chia sẻ cùng bài viết, bạn đã nắm vững hơn phần kiến thức Hình học 10 quan trọng này. Xem thêm cách tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng tại đường link này nhé !

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/cach-tinh-toa-do-trong-tam-tam-giac-cung-cac-dang-toan-lien-quan/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button