Giáo dục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2021 – 2022

Đề cương ôn tập cuối kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2021 – 2022 là tài liệu cực kì hữu ích, tóm tắt lý thuyết và các dạng bài tập Hóa 12 kèm theo ma trận đề thi.

Đề cương ôn thi học kì 2 Hóa học 12 là tài liệu vô cùng quan trọng giúp cho các bạn học sinh có thể ôn tập tốt cho kì thi học kì 2 sắp tới. Đề cương ôn thi HK2 Hóa học 12 được biên soạn rất chi tiết, cụ thể với những dạng bài, lý thuyết và cấu trúc đề thi được trình bày một cách khoa học. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Đề cương Hóa học 12 học kì 2, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bạn đang xem bài: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2021 – 2022

A. Ma trận đề thi học kì 2 Hóa học 12

T Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Số CH Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

Chương 5. Đại cương về kim loại

Điều chế kim loại

1

0,75

1

1

1*

2

1,75

5

2

Chương 6:

Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm

Kim loại kiềm

2

1,5

1

1

1*

3

2,5

7,5

3

Kim loại kiềm thổ và hợp chất

4

3

2

2

1*

6

5

15

4

Nhôm và hợp chất

2

1,5

2

2

1*

4,5

4

1

8

20

5

Chương 7:

Sắt và một số kim loại quan trọng

Sắt

2

1,5

1

1

1*

1**

6

2

1

8,5

12,5

6

Hợp chất của sắt

2

1,5

1

1

1*

1**

3

2,5

7,5

7

Crom và hợp chất

2

1,5

1

1

1*

3

2,5

7,5

8

Chương 9:

Hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường

Hóa học và vấn đề môi trường

1

0,75

1

0,75

2,5

9

Tổng hợp kiến thức vô cơ

3

3

1*

4,5

1**

6

3

2

13,5

22,5

Tổng

16

12

12

12

2

9

2

12

28

4

45

100%

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

B. Kiến thức trọng tâm ôn thi học kì 2 Hóa 12

I. ĂN MÒN KIM LOẠI

  • Khái niệm ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa học
  • Phương pháp bảo vệ kim loại, chống ăn mòn.

II. KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM

1. Kim loại kiềm

* Cấu hình electron ngoài cùng tổng quát là: ns1

* Tính chất hóa học: Tính khử: M → M+ + 1e

– Tác dụng với phi kim:

  • Na (cháy trong khí oxi khô tạo ra peoxit, trong không khí tạo ra oxit kim loại)
  • Tác dụng với Clo

– Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng → Muối + H2

– Tác dụng với H2O → H2

* Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogen

2. Kim loại kiềm thổ.

a. Kim loại kiềm thổ

* Cấu hình electron ngoài cùng tổng quát là: ns2

* Tính chất hóa học: Tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm): M → M+2 + 2e

– Tác dụng với phi kim

– Tác dụng với axit:

  • HCl, H2SO4 loãng → Muối + H2
  • HNO3 và H2SO4 (đặc) tạo ra số oxi của S và N thấp nhất (S-2, N-3)

– Tác dụng với H2O (Be không khử được, Mg khử chậm) → H

* Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogen.

b. Hợp chất của kim loại kiềm thổ: Nước cứng, cách làm mềm nước cứng.

3. Nhôm

* Cấu hình electron ngoài cùng: 3s23p1

* Tính chất hóa học: Tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ): M → M+3 + 3e

– Tác dụng với phi kim

– Tác dụng với axit:

  • HCl, H2SO4 loãng → Muối + H2
  • HNO3 và H2SO4 (đặc) tạo ra số oxi của S và N thấp nhất (S+6, N+5 xuống thấp hơn)
  • Không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội

– Tác dụng với H2O (không khử được)

* Hợp chất của nhôm:

  • Al2O3, Al(OH)3 lưỡng tính: vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ.
  • Phản ứng của muối nhôm với dung dịch kiềm.

III. SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRONG

1. Sắt.

a. Vị trí ô 26, nhóm VIIIB, Ck 4. Cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d64s2

b. TCHH: Tính khử trung bình: (Với chất oxi hóa mạnh Fe bị oxi hóa thành Fe3+: Cl2, O2, HNO3, H2SO4đặc)

Fe → Fe2+ + 2e

Fe → Fe3+ + 3e

– Tác dụng với pk

– Tác dụng với axit:

  • HCl và H2SO4 loãng → Muối sắt II + H2
  • HNO3, H2SO4 đặc → Muối sắt III không giải phóng H2

– Tác dụng với muối: Chú ý phản ứng Fe với dung dịch AgNO3

2. Hợp chất của sắt II: Tính khử đặc trưng

a. FeO: Chất rắn màu đen, tác dụng được với HNO3 → Muối sắt III

b. Fe(OH)2: Chất rắn màu trắng hơi xanh trong khôn khí → Hidroxit sắt III màu nâu đỏ.

c. Muối sắt II: FeCl2 + Cl2 → FeCl3

3. Hợp chất của sắt III: Tính oxi hóa.

Fe3+ + e → Fe2+

Fe3+ + 3e → Fe

a. Oxit Sắt III Chất rắn màu nâu đỏ

  • Tác dụng với axit mạnh
  • Tác dụng CO, H2→ Fe
  • Nhiệt phân → Fe2O3 + H2O

b. Sắt III hidroxit

  • Tác dụng với axit
  • Tác dụng với bazơ

c. Muối sắt III

  • Fe3+ + Fe → Fe+2
  • Fe3+ + Cu → Fe+2 + Cu2+

3. Hợp kim của sắt

Khái niệm, thành phần, tính chất, phân loại của gang, và các pư xảy ra trong hóa trình luyện gang

Khái niệm, thành phần, tính chất, phân loại của thép, và các pư xảy ra trong hóa trình luyện thép

4. Crôm và Hợp chất của Crôm

* Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh hơn sắt (số oxi hóa thường gặp là +2,+4,+6)

  • Tác dụng với phi kim
  • Tác dụng với axit
  • Tác dụng với H2O

* Hợp chất của Crôm

– Hợp chất crôm (III):

  • Crom(III) oxit (oxit lưỡng tính, chất rắn, màu lục thẫm)
  • Crôm (III) hidroxit (hidroxit lưỡng tính, chất rắn, màu lục xám)
  • Muối crom (III): Tính khử, tính oxi hóa

– Crôm (VI): Tính oxi hóa mạnh

C. Bài tập ôn thi học kì 2 Hóa 12

Câu 1: Kim loại nào không tac dụng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Be

B. Na

C. K

D. Ba

Câu 2: Oxit dể bị H2 khử ở nhiệt độ cao là:

A. Na2O

B. CaO

C. K2O

D. CuO

Câu 3: Kim loại nào sau đây pư với CuSO4 tạo thành Cu:

A. Fe

B. Ag

C. Cu

D. Na

Câu 4: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dd HCl:

A. Al

B. Zn

C. Fe

D. Ag

Câu 5: Khi để lâu trong không khí ẩm vật lảm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát tới lớp sắt bên trong sẽ xảy ra quá trình:

A. Fe bị ăn mòn hóa học

B. Fe bị ăn mòn điện hóa

C. Sn bị ăn mòn điện hóa

D. Sn bị ăn mòn hóa học

Câu 6: Ở nhiệt độ cao CO có thể khử được:

A. K2O

B. MgO

C. CaO

D. Fe2O3

Câu 7: Để hòa tan sắt ta không thể dùng dd:

A. FeCl3

B. H2SO4 (đ,n)

C. NaOH (đ,n)

D. HNO3 (đ,n)

Câu 8: Cho pư Cu + 2FeCl3 → FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ ion:

A. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+
C. Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn Cu2+
D. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+

Câu 9: Fe tác dụng với dd H2SO4 (l) sản phẩm thu được là:

A. FeSO4 và H2

B. FeSO4 và SO2

C. Fe2(SO4)3 và H2

D. Fe2(SO4)3 và SO2

Câu 10: Kim loại nào sau đây không phản ứng với H2SO4 (l):

A. Cu

B. Fe

C. Al

D. Mg

Câu 11: Các kim loại nào sau đây không phản ứng với HNO3 và H2SO4 (đ/nguội):

A. Al, Cu, Mg

B. Al, Cu, Fe

C. Al, Cr, Mg

D. Al, Cr, Fe

Câu 12: Kim loại M tác dụng được với HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là:

A. Al

B. Ag

C. Zn

D. Fe

Câu 13: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng:

A. Fe + Cu(NO3)2

B. Cu + AgNO3

C. Zn + Fe(NO3)2

D. Ag + Cu(NO3)2

Câu 14: Cho pư sau: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + d NO + e H2O: hệ số a,b,c,d,e, là số nguyên tối giản. Tổng (a+b) là;

A. 7

B. 5

C. 4

D. 10

Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng:

A. Na + H2O → Na2O + H2

B. MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2

C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2

D. 2NaHCO3 → Na2O + 2CO2 + H2O

Câu 16: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH tạo ra kết tủa là:

A. KNO3

B. FeCl3

C. BaCl2

D. K2SO4

Câu 17: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất:

A. Au

B. Ag

C. Cu

D. Al

………………..

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm đề thi học kì 2 Hóa học 12

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/de-cuong-on-ta%cc%a3p-ho%cc%a3c-ki-2-mon-hoa-hoc-lop-12-nam-2021-2022/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button