Giáo dục

Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O được Vndoc biên soạn hướng dẫn viết và cân bằng khi cho Fe3O4 tác dụng với H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 2 muối sắt (II) và muối sắt (III).

Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình liên quan:

Bạn đang xem bài: Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

    1. Phương trình phản ứng Fe3O4 tác dụng với H2SO4 loãng

    Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

    2. Điều kiện phản ứng Fe3O4 tác dụng với H2SO4 loãng

    Nhiệt độ

    3. Cách tiến hành phản ứng Fe3O4 tác dụng với H2SO4 loãng

    Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng

    4. Hiện tượng sau phản ứng Fe3O4 ra Fe2(SO4)3

    Chất rắn màu nâu đen Sắt III oxit (Fe3O4) tan dần

    5. Bài tập vận dụng liên quan

    Câu 1. Hoà tan oxit sắt từ (Fe3O4)  vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Tìm phát biểu sai

    A. Cho KOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa để lâu ngoài không khí kết tủa có khối lượng tăng lên

    B. Dung dịch A tác dụng được với AgNO3

    C. Dung dịch A làm nhạt màu thuốc tím

    D. Dung dịch A không thể hòa tan Cu

    Đáp án D

    Phương trình phản ứng

    Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

    Dung dịch A gồm 2 muối ion Fe2+ và Fe3+.

    Fe2+ làm nhạt màu thuốc tím; Fe3+ hòa tan được Cu:

    Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+;

    Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + A

    A + KOH cho 2 kết tủa Fe(OH)2; Fe(OH)3.’

    FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4

    Fe2(SO4)3 + KOH → 2Fe(OH)3 + K2SO4

    Để lâu ngoài không khí Fe(OH)2 hóa thành Fe(OH)3

    Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → Fe(OH)3

    Câu 2. Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 750oC thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là

    A. FeO

    B. Fe2O3

    C. Fe3O4

    D. Fe(OH)2

    Đáp án D

    Câu 3. Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)?

    A. Cl2

    B. dung dịch HNO3 loãng 

    C. dung dịch AgNO3 dư 

    D. dung dịch HCl đặc

    Đáp án D

    A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

    B. Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ 2H2O

    C. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

    D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    Câu 4. Dãy các chất dung dịch nào đây khi lấy dư có thể oxi hóa Fe thành Fe (III)?

    A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

    B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nóng nguội

    C. Bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl

    D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng

    Đáp án D

    2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

    Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag

    Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

    Câu 5. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?

    A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

    B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

    C. Dung dịch Br2

    D. Dung dịch CuCl2

    Đáp án D

    A. Mất màu tím

    10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

    B. Mất màu da cam (K2Cr2O7)

    6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

    C. Màu màu dung dịch Brom

    6FeSO4 + 3Br2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeBr3

    Câu 6. Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) và dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì các thế tích khí sinh ra lần lượt là V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện). Liên hệ giữa V1 và V2 là

    A. V1 = V2

    B. V1 = 2V2

    C. V2 = 1,5V1.

    D. V2 =3 V1

    Đáp án C

    Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2

    1 mol → 1 mol

    2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

    1 mol → 1,5 mol

    Nên V2 = 1,5V1

    Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V?

    A. 87,5ml

    B. 125ml

    C. 62,5ml

    D. 175ml

    Đáp án A

    FeO, Fe2O3, Fe3O4 + HCl → FeCl2, FeCl3 + NaOH, toC Fe2O3

    Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O.

    nFe = 2nFe2O3 = 0,0375 mol

    ⇒ nO = (28 – 0,0375. 56) / 16 = 0,04375

    Bảo toàn nguyên tố O → nH2O = nO = 0,04375

    Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2nH2O = 0,0875 mol → V = 87,5 ml.

    Câu 8. Nguyên tắc luyện thép từ gang là

    A. dùng O2 oxi hóa các tạp chất C, Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.

    B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao

    C. dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.

    D. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép

    Đáp án A Nguyên tắc luyện thép từ gang là giảm hàm lượng các tạp chất C, Si, P, S, Mn, … có trong gang bằng cách oxi hóa các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách ra khỏi thép.

    Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → muối X1 → muối X2 → muối X3 → Fe

    X1, X2, X3 là các muối của sắt (II)

    Theo thứ tự X1, X2, X3 lần lượt là:

    A. FeCO3, Fe(NO3)2, FeSO4

    B. FeS, Fe(NO3)2, FeSO4

    C. Fe(NO3)2, FeCO3, FeSO4

    D. FeCl2, FeSO4, FeS

    Đáp án C

    Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

    Fe(NO3)2 + Na2CO3 → FeCO3 + 2NaNO3

    FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + CO2 + H2O

    FeSO4 + Na2S → FeS + Na2SO4

    FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

    ………………………

    Trên đây Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá tổng hợp và đăng tải.

    Ngoài ra, Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

    Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
    Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn https://tmdl.edu.vn/fe3o4-h2so4-feso4-fe2so43-h2o/

    Trang chủ: tmdl.edu.vn
    Danh mục bài: Giáo dục

    Lương Sinh

    Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
    Back to top button