Giáo dục

Hóa 8 bài 34: Bài tập luyện tập về điều chế HIDRO và phản ứng thế, phản ứng OXI HÓA KHỬ

Hóa 8 bài 34: Bài tập luyện tập về điều chế HIDRO và phản ứng thế, phản ứng OXI HÓA KHỬ. Ở các bài học trước các em đã được học về tính chất hóa học của Hidro, điều chế Hidro, phản ứng thế, sự khử, chất khử, sự oxi hóa, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử.

Trong bài này, chúng ta cùng vận dụng để giải một số bài tập về điều chế hidro và phản ứng thế, các bài tập về phản ứng oxi hóa khử. Nhưng trước tiên, chúng ta cùng ôn lại một số kiến thức cần nhớ về điều chế Hidro, phản ứng thế và phản ứng oxi hóa – khử.

Bạn đang xem bài: Hóa 8 bài 34: Bài tập luyện tập về điều chế HIDRO và phản ứng thế, phản ứng OXI HÓA KHỬ

I. Kiến thức cần nhớ

1. Tính chất hóa học của Hidro

– Khí hi đro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những hóa hợp với được các đơn chất oxi mà còn có thể hóa hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.

2. Ứng dụng của Hidro

– Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ (nhẹ nhất trong các chất khí), tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.

3. Điều chế Hidro

– Có thể điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch axit clohiđric HCl hoặc dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn, Al, Fe.

– Do hiđro là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên có thể thu hiđro vào bằng hai cách: đẩy không khí hoặc đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới).

4. Phản ứng thế

– Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.

5. Sự khử, chất khử

– Sự khử là quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.

6. Sự oxi hóa, chất oxi hóa

– Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa. Chất oxi hóa là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác.

7. Phản ứng oxi hóa khử

– Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

II. Bài tập về hidro, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa – khử

* Bài 1 trang 118 SGK Hóa 8: Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO ở nhiệt độ thích hợp. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?

* Lời giải bài 1 trang 118 SGK Hóa 8:

– Phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng:

2H2 + O2 1613783382lno12uaapk 1614220712 2H2O     (pứ hóa hợp + oxi hóa khử)

4H2 + Fe3O4 1613783382lno12uaapk 1614220712 4H2O + 3Fe    (pứ thế + oxi hóa khử)

3H2 + Fe2O3 1613783382lno12uaapk 1614220712 3H2O + 2Fe    (pứ thế + oxi hóa khử)

H2 + PbO 1613783382lno12uaapk 1614220712 H2O + Pb    (pứ thế + oxi hóa khử)

– Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi – hóa khử vì đều có đồng thời sự khử và sự oxi hóa.

* Bài 2 trang 118 SGK Hóa 8: Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?

* Lời giải bài 2 trang 118 SGK Hóa 8:

– Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình chứa khí

+ Bình làm que đóm bùng cháy mãnh liệt là bình chứa oxi

+ Hai bình không hiện tượng là hai bình chứa không khí và hiđro.

– Phân biệt hai bình chứa không khí và hiđro

Dẫn lần lượt khí ở từng bình qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng

+ Nếu CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ thì khí là H2 do có phản ứng:

H2 + CuO 1613783382lno12uaapk 1614220712 Cu + H2O

+ Nếu không hiện tượng → không khí.

* Bài 3 trang 119 SGK Hóa 8: Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.

B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.

C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.

D. Có thể dùng để điều chế hidro nhưng không thu được khí hiđro.

* Lời giải bài 3 trang 119 SGK Hóa 8:

• Câu trả lời đúng là: C.Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.

PTPƯ: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Từ phản ứng này ta có thể điều chế khí H2

Khí H2 nhẹ hơn không khí nên úp ngược ống nghiệm sẽ thu được khí H2

* Bài 4 trang 119 SGK Hóa 8: a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

– Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).

– Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).

– Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.

– Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).

– Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.

b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?

* Lời giải bài 4 trang 119 SGK Hóa 8:

a) Phương trình phản ứng:

(1). CO2 + H2O → H2CO3

(2). SO2 + H2O → H2SO3

(3). Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

(4). P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

(5). PbO + H2 → Pb + H2O

b) – Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.

– Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

* Bài 5 trang 119 SGK Hóa 8: a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.

b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?

c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?

* Lời giải bài 5 trang 119 SGK Hóa 8:

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO 1613783382lno12uaapk 1614220712 Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 1613783382lno12uaapk 1614220712 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) ở trên:

– Chất khử là H2 vì nó chiếm oxi của chất khác (CuO và Fe2O3).

– Chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì chúng nhường oxi cho H2.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

– Theo bài ra, thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt nên:

Ta có: mCu = 6 – 2,8 = 3,2(g).

Số mol Cu là: 1613699168en8govd7hd 1613783384 1614220713 1

Sô mol Fe là: 

– Theo PTPƯ (1) ta có:

• nH2 (1) = nCu = 0,05 (mol) nên từ công thức:

n=V/22,4 ⇒ VH2 (1) = 22,4.n = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít).

– Theo PTPƯ (2) ta có:

• nH2 (2) = (3/2). nFe = (3/2).0,05 = 0,075 (mol)

n=V/22,4 ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 (lít).

⇒ VH2 = VH2 (1) + VH2 (2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l).

* Bài 6 trang 119 SGK Hóa 8: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.

a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?

c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?

* Lời giải bài 6 trang 119 SGK Hóa 8: 

a) Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

2Al+ 3H2SO4 (loãng) → Al2(SO4)3 + 3H2

b) Giả sử khối lượng mỗi kim loại (kẽm, sắt và nhôm) tham gia phản ứng là a (gam).

Thì số mol của Zn, Al và Fe lần lượt là:

nZn = a/65 (mol); nAl = a/27 (mol); nFe = a/56(mol).

Zn  +  H2SO4 loãng → ZnSO4  +   H2↑     (1)

a/65                                   a/65 (mol)

Fe  +  H2SOloãng → FeSO4  +  H2↑     (2)

a/56                                   a/56 (mol)

2Al  +  3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 +  3H2↑    (3)

a/27                                            a/18 (mol)

– Theo ptpư (1) thì: nH2 (1) = nZn = a/65 mol

– Theo ptpư (2) thì: nH2 (2) = nFe = a/56 mol

– Theo ptpư (3) thì: nH2 (3) = (3/2).nAl = a/18 mol

– Như vậy ta nhận thấy 16136991789ti0qayr08 1613783384 1614220714 ⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)

⇒ Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm.

 

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

– Giả sử nếu thu được cùng 1 lượng khí Hidro là 22,4 lít (ở đktc) thì nH2 = V/22,4 = 22,4/22,4 = 1(mol).

– Theo phương trình phản ứng (1), (2) và (3) ở trên thì:

nZn = nH2 = 1(mol) → mZn = n.M = 1.65 = 65(g)

nFe = nH2 = 1(mol) → mFe = n.M = 1.56 = 56(g)

nAl = (2/3) nH2 = 2/3 (mol) → mZn = n.M = (2/3).27 = 18(g)

Vậy khối lượng kim loại nhỏ nhất là nhôm, tiếp theo là sắt và cuối cùng là kẽm.

Như vậy với việc hệ thống lại kiến thức cần nhớ và các bài tập luyện tập về điều chế hidro và phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử ở trên, Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá hy vọng giúp các em ôn tập được dễ dàng hơn nội dung kiến thức này, mọi góp ý các em hãy để lại đánh giá dưới bài viết để các bài viết sau có nội dung tốt hơn dễ hiểu hơn.

Xem thêm Hóa 8 bài 34

Hóa 8 bài 34: Bài tập luyện tập về điều chế HIDRO và phản ứng thế, phản ứng OXI HÓA KHỬ. Ở các bài học trước các em đã được học về tính chất hóa học của Hidro, điều chế Hidro, phản ứng thế, sự khử, chất khử, sự oxi hóa, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử. Trong bài này, chúng ta cùng vận dụng để giải một số bài tập về điều chế hidro và phản ứng thế, các bài tập về phản ứng oxi hóa khử. Nhưng trước tiên, chúng ta cùng ôn lại một số kiến thức cần nhớ về điều chế Hidro, phản ứng thế và phản ứng oxi hóa – khử. I. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của Hidro – Khí hi đro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những hóa hợp với được các đơn chất oxi mà còn có thể hóa hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. 2. Ứng dụng của Hidro – Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ (nhẹ nhất trong các chất khí), tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. 3. Điều chế Hidro – Có thể điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch axit clohiđric HCl hoặc dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn, Al, Fe. – Do hiđro là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên có thể thu hiđro vào bằng hai cách: đẩy không khí hoặc đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới). 4. Phản ứng thế – Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. 5. Sự khử, chất khử – Sự khử là quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác. 6. Sự oxi hóa, chất oxi hóa – Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa. Chất oxi hóa là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác. 7. Phản ứng oxi hóa khử – Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. II. Bài tập về hidro, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa – khử * Bài 1 trang 118 SGK Hóa 8: Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO ở nhiệt độ thích hợp. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? * Lời giải bài 1 trang 118 SGK Hóa 8: – Phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng:  2H2 + O2  2H2O     (pứ hóa hợp + oxi hóa khử)  4H2 + Fe3O4  4H2O + 3Fe    (pứ thế + oxi hóa khử)  3H2 + Fe2O3  3H2O + 2Fe    (pứ thế + oxi hóa khử)  H2 + PbO  H2O + Pb    (pứ thế + oxi hóa khử) – Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi – hóa khử vì đều có đồng thời sự khử và sự oxi hóa. * Bài 2 trang 118 SGK Hóa 8: Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? * Lời giải bài 2 trang 118 SGK Hóa 8: – Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình chứa khí    + Bình làm que đóm bùng cháy mãnh liệt là bình chứa oxi    + Hai bình không hiện tượng là hai bình chứa không khí và hiđro. – Phân biệt hai bình chứa không khí và hiđro  Dẫn lần lượt khí ở từng bình qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng    + Nếu CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ thì khí là H2 do có phản ứng:     H2 + CuO  Cu + H2O    + Nếu không hiện tượng → không khí. * Bài 3 trang 119 SGK Hóa 8: Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:  A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.  B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.  C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.  D. Có thể dùng để điều chế hidro nhưng không thu được khí hiđro. * Lời giải bài 3 trang 119 SGK Hóa 8: • Câu trả lời đúng là: C.Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro.  PTPƯ: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2  Từ phản ứng này ta có thể điều chế khí H2  Khí H2 nhẹ hơn không khí nên úp ngược ống nghiệm sẽ thu được khí H2 * Bài 4 trang 119 SGK Hóa 8: a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: – Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3). – Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3). – Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2. – Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4). – Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O. b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? * Lời giải bài 4 trang 119 SGK Hóa 8: a) Phương trình phản ứng:  (1). CO2 + H2O → H2CO3   (2). SO2 + H2O → H2SO3   (3). Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2   (4). P2O5 + 3H2O → 2H3PO4   (5). PbO + H2 → Pb + H2O  b) – Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất. – Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử. * Bài 5 trang 119 SGK Hóa 8: a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?. b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu? * Lời giải bài 5 trang 119 SGK Hóa 8: a) Phương trình hóa học của các phản ứng:  H2 + CuO  Cu + H2O (1).  3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O (2). b) Trong phản ứng (1), (2) ở trên: – Chất khử là H2 vì nó chiếm oxi của chất khác (CuO và Fe2O3). – Chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì chúng nhường oxi cho H2. c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được: – Theo bài ra, thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt nên:  Ta có: mCu = 6 – 2,8 = 3,2(g).  Số mol Cu là:   Sô mol Fe là:  – Theo PTPƯ (1) ta có: • nH2 (1) = nCu = 0,05 (mol) nên từ công thức:  n=V/22,4 ⇒ VH2 (1) = 22,4.n = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít). – Theo PTPƯ (2) ta có: • nH2 (2) = (3/2). nFe = (3/2).0,05 = 0,075 (mol)   n=V/22,4 ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 (lít). ⇒ VH2 = VH2 (1) + VH2 (2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l). * Bài 6 trang 119 SGK Hóa 8: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất? c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất? * Lời giải bài 6 trang 119 SGK Hóa 8:  a) Phương trình phản ứng:  Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2↑  Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑  2Al+ 3H2SO4 (loãng) → Al2(SO4)3 + 3H2↑ b) Giả sử khối lượng mỗi kim loại (kẽm, sắt và nhôm) tham gia phản ứng là a (gam).  Thì số mol của Zn, Al và Fe lần lượt là:  nZn = a/65 (mol); nAl = a/27 (mol); nFe = a/56(mol).  Zn  +  H2SO4 loãng → ZnSO4  +   H2↑     (1)  a/65                                   a/65 (mol)  Fe  +  H2SO4 loãng → FeSO4  +  H2↑     (2)  a/56                                   a/56 (mol)  2Al  +  3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 +  3H2↑    (3)  a/27                                            a/18 (mol) – Theo ptpư (1) thì: nH2 (1) = nZn = a/65 mol – Theo ptpư (2) thì: nH2 (2) = nFe = a/56 mol – Theo ptpư (3) thì: nH2 (3) = (3/2).nAl = a/18 mol – Như vậy ta nhận thấy  ⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1) ⇒ Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm. c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm. – Giả sử nếu thu được cùng 1 lượng khí Hidro là 22,4 lít (ở đktc) thì nH2 = V/22,4 = 22,4/22,4 = 1(mol). – Theo phương trình phản ứng (1), (2) và (3) ở trên thì:  nZn = nH2 = 1(mol) → mZn = n.M = 1.65 = 65(g)  nFe = nH2 = 1(mol) → mFe = n.M = 1.56 = 56(g)  nAl = (2/3) nH2 = 2/3 (mol) → mZn = n.M = (2/3).27 = 18(g) Vậy khối lượng kim loại nhỏ nhất là nhôm, tiếp theo là sắt và cuối cùng là kẽm. Như vậy với việc hệ thống lại kiến thức cần nhớ và các bài tập luyện tập về điều chế hidro và phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử ở trên, Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá hy vọng giúp các em ôn tập được dễ dàng hơn nội dung kiến thức này, mọi góp ý các em hãy để lại đánh giá dưới bài viết để các bài viết sau có nội dung tốt hơn dễ hiểu hơn. Đăng bởi: Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá Chuyên mục: Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/hoa-8-bai-34-bai-tap-luyen-tap-ve-dieu-che-hidro-va-phan-ung-the-phan-ung-oxi-hoa-khu/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button