Tổng hợp

QQLive là gì? Nguy hiểm từ ứng dụng 18+ lừa đảo

QQLive là một ứng dụng giải trí mới ra mắt, với cái tên còn rất mới nhưng lại là một ứng dụng đang được rất nhiều người quảng cáo, rất nổi trên mạng xẫ hội. Vậy QQLive là app gì? và nó có tồn tải rủi ro gì không? Sau đây hãy cùng THPT Thành Phố Sóc Trăng tìm hiểu nhé!

Tham khảo: Ứng dụng trò chơi giải trí đặt cược hot 2023 – tải kwin68 nhận code đổi thưởng tiền thật

Bạn đang xem bài: QQLive là gì? Nguy hiểm từ ứng dụng 18+ lừa đảo

Ứng dụng QQLive là gì?

QQlive lừa đảo người chơi có phải là sự thật? - QQLive

QQlive là phần mềm miễn phí phát video trực tiếp, có thể tương tác và giao lưu với nhau như một mạng xã hội. QQLive cung cấp hai chế độ xem mà người dùng có thể chọn, chế độ cộng đồng và chế độ người chơi. Chế độ cộng đồng tích hợp phòng trò chuyện và diễn đàn, có thể cung cấp cho người dùng một nền tảng để thảo luận về chương trình họ đang xem và giao lưu. Chế độ trình phát chỉ cung cấp chức năng xem video . QQLive cũng được phát hành cho iPhone, Android Phone và iPad.

App có dấu hiệu cờ bạc, khiêu dâm trái phép

QQlive bản chất là một nền tảng livestream. Tuy nhiên, trên app này còn có các trò chơi như bầu cua, xóc đĩa, xì tố… với hình thức giống như đánh bạc online. Một thông báo từ QQlive cho thấy ứng dụng cho phép nạp tiền từ thẻ ngân hàng và thậm chí là còn được khuyến mại.

Ngoài ra, trên nền tảng cũng xuất hiện nhiều hình ảnh khiêu dâm của các cô gái trong các buổi livestream.

Nguy hiểm ứng dụng 18+ lừa đảo quảng cáo tràn lan trên mạng xã hội

Đã có nhiều người, đặc biệt trong lứa tuổi thanh thiếu niên, do mất cảnh giác, truy cập thử và mất tiền oan.

Khi chúng ta truy cập Facebook thì thấy phần quảng cáo hiện ra một ứng dụng 18+, quảng cáo miễn phí. Nếu tò mò và vào thử. Nội dung ứng dụng là hình ảnh những cô gái ăn mặc gợi cảm mời chào tham gia trò chơi đánh bạc. Có người cũng thấy những ứng dụng 18+ khi vào Facebook và nhấn vào là hình ảnh những cô gái ăn mặc phản cảm, mời gọi “hãy nạp tiền, mua xu để có thể gọi điện thoại video…” hay “em đang 1 mình, hãy đến với em”. Họ đã nạp tiền nhưng ứng dụng không đưa lại xu và hoàn toàn mất tiền.

Có hàng loạt những ứng dụng 18+ tràn lan trên các mạng xã hội. Chỉ tính riêng 1 ứng dụng đã có hơn 1 triệu lượt tải và nhận hàng loạt phàn nàn, bình luận tiêu cực, bị đánh giá 1 sao trên Google Play Store. Và ở mức cao nhất là bị xóa khỏi kho ứng dụng.

Hầu như các ứng dụng 18+ đều yêu cầu người dùng nạp tiền mới có thể gọi video với tài khoản của các cô gái. Rất nhiều trong số đó đầy rẫy tài khoản ảo lừa người dùng nạp tiền nhưng không trả lại xu, hoặc không thực hiện cuộc gọi như cam kết. Các chuyên gia khuyến cáo, do vấn đề nhạỵ cảm, có người đã im lặng khi mất tiền và nhiều người vẫn rơi vào bẫy lừa đảo. Vì thế người dùng cần tuyệt đối không truy cập vào các ứng dụng lạ, bởi nguy cơ rủi ro là rất lớn.

Quan tâm: Kwin – cổng game đổi thưởng mobile app

Cài app: coi chừng bị giăng bẫy

Luật sư đưa ra lời khuyên khi người dân bị lừa trên mạng xã hội

Vô tư cài app

Một dạo cộng đồng mạng Facebook tràn ngập những bức ảnh “chúng ta sẽ ra sao khi già đi?” qua ứng dụng có tên Faceapp.

Để sử dụng app này, người dùng phải cung cấp ảnh hiện tại của mình và nó sẽ trả về một bức ảnh khác được gọi là “bạn sẽ như thế này khi già”.

Faceapp ngay lập tức gây “bão” trên mạng xã hội toàn cầu. Theo một thống kê, chỉ sau vài ngày, lượt tải Faceapp đã tăng đột biến lên hơn 12 triệu lượt.

Và cũng ngay sau đó, nhiều chuyên gia đã lên tiếng “tố cáo” ứng dụng này đang thu thập thông tin là khuôn mặt của người dùng.

Thậm chí Mỹ còn yêu cầu điều tra Faceapp vì sự nguy hại của “quyền truy cập đầy đủ và không thay đổi đối với dữ liệu và hình ảnh cá nhân” mà app này yêu cầu người dùng phải chấp nhận khi sử dụng app. Dù vậy, đông đảo người dùng vẫn không mấy bận tâm!

Nếu chịu khó xem yêu cầu quyền truy cập của nhiều app đang cài hoặc sẽ cài trên smartphone của mình, người dùng dễ thấy những đòi hỏi kỳ cục.

Chẳng hạn một ứng dụng chỉnh sửa hình ảnh lại đòi có quyền truy cập và xem nội dung tin nhắn SMS; một ứng dụng đèn pin lại đòi quyền truy cập kho hình ảnh, video, âm thanh; một ứng dụng chơi game lại đòi tất cả các quyền truy cập vào tài khoản, danh bạ của người dùng…

Người dùng vô tư cài và xài mà chẳng cần quan tâm đến việc đọc điều khoản sử dụng.

Sự riêng tư đã thành không tưởng

Mới đây, Phòng an ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an Hà Nội đã phát hiện một ứng dụng giả danh Bộ Công an được sử dụng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dùng.

Kẻ xấu sẽ gọi điện cho nạn nhân bất kỳ, đe dọa rằng họ có liên quan đến một vụ án, sau đó đề nghị họ cài đặt ứng dụng này để công an theo dõi và bảo vệ họ. Ai lỡ cài rồi tức là cho phép kẻ xấu có quyền nhận, xem và gửi tin nhắn văn bản SMS trên điện thoại của mình.

Từ đó, chúng có thể lấy được tin nhắn mã OTP dùng để xác thực các giao dịch ngân hàng hay đăng nhập tài khoản.

Kết hợp với các thủ đoạn lừa đảo khác, chúng có thể chiếm đoạt tài khoản ngân hàng, các tài khoản dịch vụ khác và trục lợi từ đó. Vụ việc được phát hiện sau khi nhiều người dùng bị đánh cắp đến hàng trăm triệu đồng do cài đặt ứng dụng trên.

Đó chỉ là một trong những hậu quả cụ thể người dùng Việt đang đối mặt bởi sự dễ dãi trong việc cài đặt các ứng dụng di động.

Kết quả khảo sát hành vi trực tuyến của người dùng tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Hãng bảo mật Kaspersky cho thấy có 22% người dùng chia sẻ thông tin về tài khoản mạng xã hội để tham gia giải các câu đố vui; 18,9% để nhận được phần mềm, dịch vụ hoặc quà tặng…

Dù hơn một nửa (55,5%) người tham gia khảo sát trong các nhóm tuổi 16-24 và 25-34 tin rằng sự riêng tư trực tuyến là không tưởng trong thế giới số.

Nguy hại hơn, theo ông Yeo Siang Tiong – tổng giám đốc Hãng bảo mật Kaspersky khu vực Đông Nam Á: “Thoạt nhìn, hành vi đổi dữ liệu cá nhân trên mạng xã hội để tiêu khiển cá nhân tưởng là vô hại. Nhưng với tỉ lệ cao người dùng sử dụng thiết bị cá nhân để làm việc cơ quan, khi một tài khoản xã hội của nhân viên bị đánh cắp có thể đồng nghĩa với việc toàn bộ hệ thống bảo vệ trực tuyến của doanh nghiệp bị tấn công”.

Chặn đứng, dẹp bỏ bằng cách nào?

Lừa đảo qua mạng bị xử lý như thế nào?

Rất cần sự vào cuộc của cơ quan chức năng để điều tra, nhất là đối với các ứng dụng có lượng người dùng lớn và có nhiều yếu tố vi phạm pháp luật. Có thể căn cứ xem một lượng lớn truy cập đang đi vào tên miền không chính thức nào, hay dòng tiền lớn đang đi qua các kênh thanh toán nào để kiểm tra.

Bản thân mỗi người trẻ cần có những cái nhìn đúng đắn về những hành vi thiếu chuẩn mực. Rèn luyện một thói quen và hành vi sử dụng mạng xã hội lành mạnh, văn minh. Phụ huynh cần tăng cường giáo dục cho con cái những chuẩn mực giá trị, chia sẻ và can thiệp kịp thời khi phát hiện con cái có những hành vi thiếu nghiêm túc. Cơ quan chức năng, cần nâng cao đẩy mạnh nhận thức của người dân về luật an ninh mạng. Cần có những quy định cụ thể, chặt chẽ về những hành vi sử dụng mạng thế nào là vi phạm và đâu là chuẩn mực và tăng cường kiểm soát và xử phạt những website, trang mạng có những nội dung thiếu lành mạnh.

Đánh bạc online qua mạng sẽ bị xử phạt như thế nào?

Mức phạt hình sự

Điều 321 Bộ luật Hình sự 2015 quy định Tội đánh bạc như sau: Nếu đánh bạc trái phép dưới các hình thức mà số tiền dùng để đánh bạc từ 5 triệu đồng trở lên, hoặc dưới 5 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Nếu “sử dụng Internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội” thì bị phạt tù từ 3 năm đến 7 năm.

Người chơi đánh bạc qua mạng có thể tham gia ở bất cứ đâu, bất cứ thời gian nào chỉ với một chiếc điện thoại, máy tính có kết nối Internet. Do đó, để phòng ngừa tệ nạn này, cần đẩy mạnh tuyên truyền quy định pháp luật liên quan như Nghị định 167/2013/NĐ-CP; Điều 321, 322 Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm 2017; đặc biệt là Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với một số hành vi đánh bạc qua mạng, có hiệu lực ngày 15/4/2020.

Đối với hành vi đánh bài online bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 321, Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm đối với:

– Số tiền hoặc hiện vật dùng để đánh bạc từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng;

– Dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này; hành vi tổ chức đánh bạc, gá bạc quy định tại Điều 322 của Bộ luật này;

– Đã bị kết án về tội này hoặc tội tổ chức đánh bạc, gá bạc quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm,

Đối với hành vi đánh bạc qua mạng internet, mạng viễn thông thì mức phạt cho hành vi này là 03-07 năm tù.

3.2 Mức phạt hành chính

Theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình: Người có hành vi mua số lô, số đề sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 200 nghìn đồng đến 500 nghìn đồng; người ghi số lô, số đề sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng; đối với các hành vi khác như: Đánh bài, đá gà bị phạt từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng.

*Nghị định 15/2020/NĐ-CP ngày 3/2/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử còn quy định các mức xử phạt đối với các hành vi sau:

– Tại Điều 106 quy định: Người có hành vi “lợi dụng trò chơi điện tử để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc gia hoặc mua, bán vật phẩm ảo, đơn vị ảo hoặc điểm thưởng” thì bị phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng.

– Tại Điều 101 quy định: Cá nhân lợi dụng mạng xã hội để thực hiện hành vi “đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc” thì bị xử phạt vi phạm hành chính từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng.

– Tại Điều 104 quy định: Tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân “cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng để đánh bạc” sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 30 đến 40 triệu đồng; nếu quy đổi vật phẩm ảo, điểm thưởng thành tiền hoặc thẻ thanh toán hoặc các hiện vật có giá trị giao dịch bên ngoài trò chơi điện tử dưới bất kỳ hình thức nào thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 170 đến 200 triệu đồng và sẽ bị áp dụng một trong các hình phạt bổ sung như: đình chỉ hoạt động từ 1 đến 3 tháng, tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính… tùy theo tính chất, mức độ vi phạm.

Video về QQLive

Kết luận

Các bạn cần cẩn thận trong việc lựa chọn và tải các ứng dụng, nên tránh truy cập vào cấc đường link, quảng cáo có tính chất khiêu dâm hay cờ bạc, tránh bị lừa đảo. Cảm ơn các bạn dã theo dõi!

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/qqlive-la-gi-nguy-hiem-tu-ung-dung-18-lua-dao/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Tổng hợp

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button