Cùng Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá tìm hiểu Tại sao có ngày nhuận 29/2?
Tại sao có ngày nhuận? Tại sao có năm nhuận và tại sao lại có tháng nhuận? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngày nhuận là gì nhé.
Bạn đang xem bài: Tại sao có ngày nhuận 29/2?
Vì sao có ngày nhuận 29/2?
- Lịch tính thời gian theo mặt trời gọi là dương lịch. Trái đất quay trọn một vòng xung quanh mặt trời mất 365 ngày và 6 giờ. Năm dương lịch có số nguyên là 365 ngày. Như vậy, một năm dương lịch còn thừa 6 giờ và 4 năm dồn lại thừa 24 giờ, bằng một ngày. Do vậy, cứ 4 năm sẽ có một năm 366 ngày, gọi là năm nhuận. Nhuận ngày dương lịch được tính vào tháng 2. Do đó, tháng 2 năm 2016 có 29 ngày.
- Cách tính năm nhuận dựa theo lịch Gregory – loại lịch tiêu chuẩn hiện nay được dùng trên hầu khắp thế giới thì những năm nào chia hết cho 4 được coi là năm nhuận.
- Lịch tính thời gian theo mặt trăng gọi là âm lịch. Tháng mặt trăng trung bình có 29,5 ngày. Một năm âm lịch có 354 ngày, ngắn hơn năm dương lịch 11 ngày. Cứ 3 năm lại ngắn hơn 33 ngày (hơn 1 tháng).
Ngày nhuận là gì?
Trong dương lịch cứ 4 năm thì có một năm nhuận, thêm vào tháng hai một ngày ngày đó được gọi là ngày nhuận.
Biểu tượng của Google đã thay đổi trong ngày hôm nay.
Muốn biết năm nào của Dương lịch là năm nhuận thì ta chỉ cần lấy số biểu của năm đó đem chia cho 4 mà vừa đủ thì năm đó là năm Dương lịch có nhuận tháng 2 thêm 1 ngày thành 29 ngày. Vì thông thường tháng 2 Dương lịch chỉ có 28 ngày mà thôi. Ví dụ: Năm 1996 thử xem có phải năm nhuận không? Ta lấy số biểu năm Dương lịch 1996 chia cho 4 thì vùa đúng 499 lần. Như thế là năm 1996 là năm có nhuận.
Nhưng lưu ý rằng đối với những năm tròn Thế kỷ (tức số biểu của năm đó có 2 con số không ở cuối thì ta phải lấy 2 con số đầu của số biểu để chia cho 4. Nếu chia vừa đủ là năm đó có nhuận.
Ngoài ra, vẫn có một số ngoại lệ đối với nguyên tắc này vì một năm dương lịch ngắn hơn 365,25 ngày một chút. Những năm chia hết cho 100 chỉ được coi là năm nhuận nếu chúng cũng chia hết cho 400. Ví dụ, 1600 và 2000 là các năm nhuận nhưng 1700, 1800 và 1900 không phải năm nhuận. Tương tự như vậy, 2100, 2200, 2300, 2500, 2600, 2700, 2900 và 3000 không phải năm nhuận nhưng 2400 và 2800 là các năm nhuận. Theo nguyên tắc này thì trung bình một năm có 365 + 1/4 − 1/100 + 1/400 = 365,2425 ngày, tức là 365 ngày 5 giờ 49 phút và 12 giây.
Sở dĩ có điều đó vì lịch Gregory được tạo ra để đảm bảo ngày xuân phân ở châu Âu rơi vào ngày 21 tháng 3, để đảm bảo ngày lễ Phục Sinh có thể điều chỉnh theo ngày xuân phân một cách rõ ràng hơn.
Một năm xuân phân (tính giữa hai điểm xuân phân kế tiếp nhau) là khoảng 365,242375 ngày.
Quy tắc tính năm nhuận theo lịch Gregory lấy một năm trung bình là 365,2425 ngày.
Sự sai khác rất nhỏ này (trên 0,0001 ngày) có nghĩa là sai số thời gian sẽ tích lũy đủ một ngày trong khoảng 8.000 năm. Nhưng trong thời gian của 8.000 năm thì độ dài của một năm xuân phân cũng sẽ thay đổi theo một lượng mà người ta không thể dự báo chính xác trước. Vì thế quy tắc tính năm nhuận của lịch Gregory là đủ thỏa mãn.
Vậy rất dễ dàng để nhận biết được năm nào là năm nhuận đúng không nào? câu hỏi tại sao có ngày nhuận đã được giải quyết rồi nhé. Hy vọng sẽ mang lại cho bạn những kiến thức thật bổ ích trong cuộc sống.
Năm nhuận là năm:
- Theo dương lịch, là năm chứa một ngày thừa ra (ngày 29/2). (Các năm thường tháng 2 chỉ có 28 ngày)
- Theo âm-dương lịch, là năm chứa tháng thứ 13. Mục đích để đảm bảo đồng bộ việc lặp lại của năm trên lịch với năm thiên văn hay năm thời tiết.
Tháng nhuận là tháng:
- Theo dương lịch: là tháng 2 có ngày 29, bình thường tháng 2 chỉ có 28 ngày.
- Theo âm lịch: là tháng có 2 lần trong năm, ví dụ năm có 2 tháng 9, hoặc một tháng khác.
Ngày nhuận và những sửa đổi trong tương lai
Cụ thể hơn, sự thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố như sự hồi phục hậu băng hà và độ tăng của mực nước biển vì sự biến đổi khí hậu. Chúng ta không thể dự đoán trước các thay đổi này một cách chính xác đủ để có thể làm lịch có độ chính xác đến từng ngày trong hàng chục nghìn năm.
Trong cách tính của lịch Gregory chịu ảnh hưởng của lịch Julius được sử dụng bởi người La Mã. Trong khi lịch La Mã có nguồn gốc là lịch Mặt Trăng (mặc dù từ thế kỷ 5 TCN nó không còn tuân theo chu kỳ Mặt Trăng nữa) và được đặt tên cho các ngày theo ba tuần của chu kỳ Mặt Trăng.
Các ngày đã được đếm ngược (bao gồm cả ngày này) cho đến ngày kế tiếp được đặt tên, vì thế ngày 24 tháng 2 là ante diem sextum calendas martii (“ngày thứ sáu trước lịch của tháng 3”).
Ngày nhuận – Ngày đặc biệt mà 4 năm mới có một lần.
Từ năm 45 TCN, tháng 2 trong những năm nhuận có hai ngày được gọi là “ngày thứ sáu trước lịch của tháng 3”. Ngày dư ra nguyên thủy là ngày thứ hai trong những ngày được gọi như vậy, nhưng từ thế kỷ 3 nó đã là ngày đầu tiên. Từ đó có thuật ngữ ngày nhuận cho ngày 24 tháng 2 trong năm nhuận.
Khi mà tập quán này được tuân theo, những ngày lễ sau ngày thêm vào đã bị dịch chuyển trong năm nhuận. Ví dụ, ngày lễ trước đây của thánh Matthias, vào ngày 24 tháng 2 trong những năm thường sẽ rơi vào ngày 25 tháng 2 trong năm nhuận.
Tuy nhiên điều tế nhị của lịch sử này đang trong quá trình bị loại bỏ: Liên minh châu Âu thông báo rằng, từ năm 2000, ngày 29 tháng 2 sẽ là ngày nhuận chứ không phải là ngày 24 tháng 2 và Giáo hội Công giáo Rome hiện nay cũng sử dụng ngày 29 tháng 2 như ngày nhuận. Sự khác biệt rõ ràng chỉ có ở những nước kỷ niệm “ngày có tên”.
Việc chỉnh sửa lịch hàng năm sao cho phù hợp với vòng quay của Trái Đất. Hai giáo sư của Đại học Johns Hopkins mong muốn làm vậy với một hệ thống lịch không bao gồm năm nhuận, không phải thay đổi cho tới mãi về sau; ngày mùng 2 tháng Hai hàng năm sẽ luôn rơi vào thứ Ba.
Để vừa với vòng quay của Trái Đất, hai vị giáo sư thêm hẳn một tuần nhuận sau khoảng 5 hoặc 6 năm. Tức là mỗi một thập kỷ, ta sẽ chỉ phải đối mặt với một tuần nhuận thôi.
Nhà sáng lập Kodak, ông George Eastman cũng đề xuất một loại lịch của riêng mình: Lịch Cố định Quốc tế với cố định 28 ngày/tháng, một năm có tổng cộng 13 tháng với “tháng thứ 13” được đặt tên là Sol, nằm giữa tháng Bảy và tháng Tám; cuối mỗi năm đều có một ngày nhuận được dùng làm ngày nghỉ. Lịch này cũng vẫn có ngày nhuận sau 4 năm.
Chúc mừng ngày đặc biệt 4 năm mới có một lần – Ngày nhuận năm 2020!
“Leaplings” – những người ưu tú
Chỉ có khoảng 5 triệu người trên toàn thế giới được sinh ra vào ngày 29/2, với tỷ lệ là 1/1.461. Một số người nổi tiếng sinh vào ngày này bao gồm: nữ diễn viên và ca sĩ Dinah Shore (sinh năm 1916), diễn giả Tony Robbins (sinh năm 1960) và nghệ sĩ hip-hop Ja Rule (sinh năm 1976).
Về mặt kỹ thuật, chỉ được tổ chức sinh nhật bốn năm một lần, nhưng họ là một phần của nhóm những người ưu tú. Ở các nước sử dụng song song cả Âm lịch thì những người sinh vào Lead day có thể tổ chức sinh nhật hang năm theo lịch Mặt Trăng.
Xem thêm Tại sao có ngày nhuận 29/2?
Tại sao có ngày nhuận? Tại sao có năm nhuận và tại sao lại có tháng nhuận? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngày nhuận là gì nhé.
Bạn đang xem bài: Tại sao có ngày nhuận 29/2?
Vì sao có ngày nhuận 29/2?
- Lịch tính thời gian theo mặt trời gọi là dương lịch. Trái đất quay trọn một vòng xung quanh mặt trời mất 365 ngày và 6 giờ. Năm dương lịch có số nguyên là 365 ngày. Như vậy, một năm dương lịch còn thừa 6 giờ và 4 năm dồn lại thừa 24 giờ, bằng một ngày. Do vậy, cứ 4 năm sẽ có một năm 366 ngày, gọi là năm nhuận. Nhuận ngày dương lịch được tính vào tháng 2. Do đó, tháng 2 năm 2016 có 29 ngày.
- Cách tính năm nhuận dựa theo lịch Gregory – loại lịch tiêu chuẩn hiện nay được dùng trên hầu khắp thế giới thì những năm nào chia hết cho 4 được coi là năm nhuận.
- Lịch tính thời gian theo mặt trăng gọi là âm lịch. Tháng mặt trăng trung bình có 29,5 ngày. Một năm âm lịch có 354 ngày, ngắn hơn năm dương lịch 11 ngày. Cứ 3 năm lại ngắn hơn 33 ngày (hơn 1 tháng).
Ngày nhuận là gì?
Trong dương lịch cứ 4 năm thì có một năm nhuận, thêm vào tháng hai một ngày ngày đó được gọi là ngày nhuận.
Biểu tượng của Google đã thay đổi trong ngày hôm nay.
Muốn biết năm nào của Dương lịch là năm nhuận thì ta chỉ cần lấy số biểu của năm đó đem chia cho 4 mà vừa đủ thì năm đó là năm Dương lịch có nhuận tháng 2 thêm 1 ngày thành 29 ngày. Vì thông thường tháng 2 Dương lịch chỉ có 28 ngày mà thôi. Ví dụ: Năm 1996 thử xem có phải năm nhuận không? Ta lấy số biểu năm Dương lịch 1996 chia cho 4 thì vùa đúng 499 lần. Như thế là năm 1996 là năm có nhuận.
Nhưng lưu ý rằng đối với những năm tròn Thế kỷ (tức số biểu của năm đó có 2 con số không ở cuối thì ta phải lấy 2 con số đầu của số biểu để chia cho 4. Nếu chia vừa đủ là năm đó có nhuận.
Ngoài ra, vẫn có một số ngoại lệ đối với nguyên tắc này vì một năm dương lịch ngắn hơn 365,25 ngày một chút. Những năm chia hết cho 100 chỉ được coi là năm nhuận nếu chúng cũng chia hết cho 400. Ví dụ, 1600 và 2000 là các năm nhuận nhưng 1700, 1800 và 1900 không phải năm nhuận. Tương tự như vậy, 2100, 2200, 2300, 2500, 2600, 2700, 2900 và 3000 không phải năm nhuận nhưng 2400 và 2800 là các năm nhuận. Theo nguyên tắc này thì trung bình một năm có 365 + 1/4 − 1/100 + 1/400 = 365,2425 ngày, tức là 365 ngày 5 giờ 49 phút và 12 giây.
Sở dĩ có điều đó vì lịch Gregory được tạo ra để đảm bảo ngày xuân phân ở châu Âu rơi vào ngày 21 tháng 3, để đảm bảo ngày lễ Phục Sinh có thể điều chỉnh theo ngày xuân phân một cách rõ ràng hơn.
Một năm xuân phân (tính giữa hai điểm xuân phân kế tiếp nhau) là khoảng 365,242375 ngày.
Quy tắc tính năm nhuận theo lịch Gregory lấy một năm trung bình là 365,2425 ngày.
Sự sai khác rất nhỏ này (trên 0,0001 ngày) có nghĩa là sai số thời gian sẽ tích lũy đủ một ngày trong khoảng 8.000 năm. Nhưng trong thời gian của 8.000 năm thì độ dài của một năm xuân phân cũng sẽ thay đổi theo một lượng mà người ta không thể dự báo chính xác trước. Vì thế quy tắc tính năm nhuận của lịch Gregory là đủ thỏa mãn.
Vậy rất dễ dàng để nhận biết được năm nào là năm nhuận đúng không nào? câu hỏi tại sao có ngày nhuận đã được giải quyết rồi nhé. Hy vọng sẽ mang lại cho bạn những kiến thức thật bổ ích trong cuộc sống.
Năm nhuận là năm:
- Theo dương lịch, là năm chứa một ngày thừa ra (ngày 29/2). (Các năm thường tháng 2 chỉ có 28 ngày)
- Theo âm-dương lịch, là năm chứa tháng thứ 13. Mục đích để đảm bảo đồng bộ việc lặp lại của năm trên lịch với năm thiên văn hay năm thời tiết.
Tháng nhuận là tháng:
- Theo dương lịch: là tháng 2 có ngày 29, bình thường tháng 2 chỉ có 28 ngày.
- Theo âm lịch: là tháng có 2 lần trong năm, ví dụ năm có 2 tháng 9, hoặc một tháng khác.
Ngày nhuận và những sửa đổi trong tương lai
Cụ thể hơn, sự thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố như sự hồi phục hậu băng hà và độ tăng của mực nước biển vì sự biến đổi khí hậu. Chúng ta không thể dự đoán trước các thay đổi này một cách chính xác đủ để có thể làm lịch có độ chính xác đến từng ngày trong hàng chục nghìn năm.
Trong cách tính của lịch Gregory chịu ảnh hưởng của lịch Julius được sử dụng bởi người La Mã. Trong khi lịch La Mã có nguồn gốc là lịch Mặt Trăng (mặc dù từ thế kỷ 5 TCN nó không còn tuân theo chu kỳ Mặt Trăng nữa) và được đặt tên cho các ngày theo ba tuần của chu kỳ Mặt Trăng.
Các ngày đã được đếm ngược (bao gồm cả ngày này) cho đến ngày kế tiếp được đặt tên, vì thế ngày 24 tháng 2 là ante diem sextum calendas martii (“ngày thứ sáu trước lịch của tháng 3”).
Ngày nhuận – Ngày đặc biệt mà 4 năm mới có một lần.
Từ năm 45 TCN, tháng 2 trong những năm nhuận có hai ngày được gọi là “ngày thứ sáu trước lịch của tháng 3”. Ngày dư ra nguyên thủy là ngày thứ hai trong những ngày được gọi như vậy, nhưng từ thế kỷ 3 nó đã là ngày đầu tiên. Từ đó có thuật ngữ ngày nhuận cho ngày 24 tháng 2 trong năm nhuận.
Khi mà tập quán này được tuân theo, những ngày lễ sau ngày thêm vào đã bị dịch chuyển trong năm nhuận. Ví dụ, ngày lễ trước đây của thánh Matthias, vào ngày 24 tháng 2 trong những năm thường sẽ rơi vào ngày 25 tháng 2 trong năm nhuận.
Tuy nhiên điều tế nhị của lịch sử này đang trong quá trình bị loại bỏ: Liên minh châu Âu thông báo rằng, từ năm 2000, ngày 29 tháng 2 sẽ là ngày nhuận chứ không phải là ngày 24 tháng 2 và Giáo hội Công giáo Rome hiện nay cũng sử dụng ngày 29 tháng 2 như ngày nhuận. Sự khác biệt rõ ràng chỉ có ở những nước kỷ niệm “ngày có tên”.
Việc chỉnh sửa lịch hàng năm sao cho phù hợp với vòng quay của Trái Đất. Hai giáo sư của Đại học Johns Hopkins mong muốn làm vậy với một hệ thống lịch không bao gồm năm nhuận, không phải thay đổi cho tới mãi về sau; ngày mùng 2 tháng Hai hàng năm sẽ luôn rơi vào thứ Ba.
Để vừa với vòng quay của Trái Đất, hai vị giáo sư thêm hẳn một tuần nhuận sau khoảng 5 hoặc 6 năm. Tức là mỗi một thập kỷ, ta sẽ chỉ phải đối mặt với một tuần nhuận thôi.
Nhà sáng lập Kodak, ông George Eastman cũng đề xuất một loại lịch của riêng mình: Lịch Cố định Quốc tế với cố định 28 ngày/tháng, một năm có tổng cộng 13 tháng với “tháng thứ 13” được đặt tên là Sol, nằm giữa tháng Bảy và tháng Tám; cuối mỗi năm đều có một ngày nhuận được dùng làm ngày nghỉ. Lịch này cũng vẫn có ngày nhuận sau 4 năm.
Chúc mừng ngày đặc biệt 4 năm mới có một lần – Ngày nhuận năm 2020!
“Leaplings” – những người ưu tú
Chỉ có khoảng 5 triệu người trên toàn thế giới được sinh ra vào ngày 29/2, với tỷ lệ là 1/1.461. Một số người nổi tiếng sinh vào ngày này bao gồm: nữ diễn viên và ca sĩ Dinah Shore (sinh năm 1916), diễn giả Tony Robbins (sinh năm 1960) và nghệ sĩ hip-hop Ja Rule (sinh năm 1976).
Về mặt kỹ thuật, chỉ được tổ chức sinh nhật bốn năm một lần, nhưng họ là một phần của nhóm những người ưu tú. Ở các nước sử dụng song song cả Âm lịch thì những người sinh vào Lead day có thể tổ chức sinh nhật hang năm theo lịch Mặt Trăng.
Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/tai-sao-co-ngay-nhuan-29-2/
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Tổng hợp