Sau đây tmdl.edu.vn xin được tổng hợp lại Toàn Cảnh Chiến Tranh Biên Giới Tây Nam 1979 mà ông ta đã phải trải qua trong thời kì chiến tranh. Để các em học sinh có thể hiểu rõ hơn sự hy sinh to lớn của người chiến sĩ là quý giá đến nhường nào. Mời các em cùng đón đọc !
Bối cảnh chiến tranh biên giới Tây Nam
Sau khi Pôn Pốt trở thành Tổng bí thư Đảng Công nhân Campuchia vào năm 1963 thì tập đoàn Pôn Pốt phản bội lại sự nghiệp cách mạng và vô cớ coi Việt Nam là kẻ thù số một dẫn đến cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam.
Bạn đang xem bài: Toàn Cảnh Chiến Tranh Biên Giới Tây Nam 1979
Từ những năm kháng chiến chống Mỹ, quân Pôn Pốt tiến hành nhiều cuộc bắt cóc, giết hại cán bộ, bộ độii Việt Nam ở Campuchia đồng thời gây chia rẽ nội bộ những người cộng sản Campuchia. Chỉ tính tháng 6/1973, quân Pôn Pốt đã gây ra 102 vị sát hại và làm bị thương 103 bộ đội Việt Nam cũng như cướp đi nhiều vũ khí và lương thực.
Hơn thế nữa, chúng còn phá hoại khối đoàn kết Campuchia – Việt Nam – Lào nói chung và Việt Nam – Campuchia nói riêng. Tháng 4/1975 tập đoàn Pôn Pốt không chỉ gây nên đại nạn diệt chủng mà còn phá hoại sự đoàn kết giữa nhân dân hai nước, tiến hành cuộc tiến quân xâm lược biên giới Tây Nam Việt Nam.
Trong nước, chúng thực thi nhiều chính sách diệt chủng, tra tấn hành hạ người dân vô tội, xóa bỏ sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp,… đẩy người dân vào thảm họa diệt chủng.
Đối với Việt Nam, quân Pôn Pốt đã chủ trương phá hoại mối quan hệ đoàn kết lâu đời giữa Việt Nam và Campuchia, ra sức vu không, đòi hoạch định biên giới Việt Nam – Campuchia, coi Việt Nam là kẻ thù số 1 và tiến hành nhiều cuộc thảm sát.
Chiến tranh biên giới Tây Nam bùng nổ khi nào?
Chiến tranh biên giới Tây Nam bùng nổ trong những năm 1975 – 1978, đây là cuộc xung đột quân sự giữa Việt Nam và Campuchia. Chúng đốt phá làng mạc, giết người vô tội ở biên giới Tây Nam của Việt Nam.
Chiến tranh biên giới Tây Nam diễn ra ở đâu?
Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam diễn ra ở Campuchia, biên giới Tây Nam của Việt Nam và biên giới phía đông Thái Lan.
Lực lượng tham chiến trong chiến tranh biên giới Tây Nam
Ngày 15/06/1978, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương họp bàn về việc chống lại cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và tình hình ở biên giới phía Bắc. Trong đó, quyết định chiến tranh, phản công hết sức và tiến công chủ động bằng mọi lực lượng, quy mô lớn nhỏ, trong và ngoài nước.
Sau cuộc nổi dậy của lực lượng cách mạng Campuchia ngày 26/5/1978, quân Pôn Pốt vừa truy lùng thành trừng nội bộ, vừa phải đối phó lực lượng cách mạng Campuchia. Để hỗ trợ lực lượng cách mạng Campuchia cũng như tạo thế lực cho ta vào mùa khô 1979, từ 14/6 đến 30/09/1978, Quân đoàn 3, Quân đoàn 4 và 2 sư đoàn thuộc Quân khu 7, 2 sư đoàn thuộc Quân khu 5 mở đợt tiến công trên các hướng đường 1, đường 7, vùng giáp biên giới Tây Ninh và đường 19.
Nguyên nhân chiến tranh biên giới Tây Nam
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam xuất phát từ nguyên nhân của các hoạt động quân sự của Khmer Đỏ tấn công vào Việt Nam, giết hại người dân vô tội và tàn phá làng mạc Việt Nam.
Diễn biến chiến tranh biên giới Tây Nam
Diễn biến cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam gồm 2 giai đoạn chính:
- Giai đoạn 1 diễn ra từ ngày 30/4/1977 – 05/01/1978: Quân Pôn Pốt tấn công sang lãnh thổ Việt Nam có quy mô lớn. Với mục tiêu đánh lui quân địch, quân ta nỗ lực ngoại giao nhằm tìm kiếm giải pháp hòa bình.
- Giai đoạn 2 diễn ra từ ngày 06/01/1978 – 07/01/1979: Quân Pôn Pốt tiến hành xâm lược biên giới Tây Nam. Quân tình nguyện Việt Nam mở cuộc phản công cùng quân dân Campuchia chiến đấu tới cùng để tiêu diệt chế độ diệt chủng Pôn Pốt.
Kết quả chiến tranh biên giới Tây Nam
Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia được sự giúp đỡ, phối hợp và hỗ trợ giữa quân Việt Nam và Campuchia đã đập tan được chính quyền phản động Pôn Pốt từ trung ương đến cơ sở. Ngày 7/1/1979 thủ đô Phnom Penh đã được giải phóng hoàn toàn, nước cộng hòa nhân dân Campuchia và Hội đồng nhân dân cách mạng Campuchia tuyên bố thành lập.
Ý nghĩa lịch sử chiến tranh biên giới Tây Nam
Chiến thắng ngày 7/01/1979 mang đến ý nghĩa to lớn đối với Campuchia đó là xóa bỏ chế độ diệt chủng, thành lập chế độ mới, cứu nhân dân Campuchia khỏi thảm họa diệt chủng, đưa đất nước độc lập, tự do, xây dựng cuộc sống hòa bình, tươi đẹp hơn bao giờ hết.
Đối với quốc tế, cuộc đấu tranh này thể hiện sức mạnh đoàn kết, trọn vẹn tình nghĩa hai dân tộc Việt Nam và Campuchia. Đưa quan hệ hai nước trở nên đẹp hơn, vun đắp tình đoàn kết, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau,…
Chiến thắng tập đoàn Pôn Pốt góp phần giữ vững hòa bình, ổn định khu vực Đông Nam Á và trên thế giới, vạch trần bản chất chế độ diệt chủng, chế độ độc tài và cảnh báo nhân loại trước các nguy cơ xâm lược của các chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa phát xít mới.
Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong chiến tranh biên giới Tây Nam
Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong chiến tranh biên giới Tây Nam được thể hiện ở chỗ:
- Một là, có sự điều chỉnh lực lượng hợp lý, tổ chức tiến công, phòng thủ linh hoạt, truy kích đẩy dịch khỏi biên giới, bảo vệ nhân dân, mục tiêu, địa bàn.
- Hai là, phối hợp giữa các lực lượng cơ động chiến dịch và lực lượng tại chỗ hợp lý cũng như các chiến lược đánh địch trên các hướng
- Ba là, sử dụng lực lượng một cách tài tình, tập trung và phát huy sức mạnh hiệp đồng quân binh chủng, tổ chứcc phản công, tiến công.
Kết luận:
Chúng tôi vừa tổng hợp cho các bạn những kiến thức liên quan đến Chiến Tranh Biên Giới Tây Nam 1979 đầy đủ và chi tiết nhất. Ngoài ra các bạn cũng có thể tham khảo thêm những kiến thức bổ ích khác ở trong thư viện của tmdl.edu.vn để nâng cao kiến thức. Cảm ơn đã theo dõi !
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục