Giáo dục

Trọn bộ Công thức Vật lý 10 HK2 tổng hợp đầy đủ chi tiết – Vật lý 10 lý thuyết

Công thức vật lý 10 học kỳ 2 gồm chương 4, chương 5, chương 6 và chương 7 về nội dung: Các định luật bảo toàn; Chất khí; Cơ sở của nhiệt động lực học; Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể.

Bài viết này chúng ta cùng tổng hợp lại các công thức Vật lý 10 ở HK2 để các em thuận tiện trong việc tra cứu để giải các bài tập vật lý liên quan và ôn lại khi cần thiết.

Bạn đang xem bài: Trọn bộ Công thức Vật lý 10 HK2 tổng hợp đầy đủ chi tiết – Vật lý 10 lý thuyết

I. Công thức vật lý 10 HK2, Chương 4: Các định luật bảo toàn

1. Định luật bảo toàn động lượng

° Động lượng:

1611125824a5upou5c14 1

° Xung của lực: bằng độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian Δt.

161112582483mm18t3ey

° Định luật bảo toàn động lượng: Trong hệ cô lập, tổng vectơ động lượng được bảo toàn

1611125825v35f16o6vw

* Va chạm mềm: sau khi va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động cùng với vận tốc v.

16111258255aqurez0h6

* Va chạm đàn hồi: sau khi va chạm 2 vật không dính vào nhau và chuyển động với vận tốc mới là v’1, v’2:

1611125825gz8svw469s

* Chuyển động bằng phản lực:

1611125825mchemtu381

Trong đó:

16111258255pd6f8c2fo là khối lượng khí phụt ra với vận tốc v

1611125826zw79j1sf6k khối lượng M của tên lửa chuyển động với vận tốc V sau khi đã phụt khí.

2. Công và Công suất

° Công: A = F.s.cosα

Trong đó:

F: là lực tác dụng vào vật

1611024870nz2z8v6vd6 1611106840 1611125826: là góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời s.

s: là quãng đường đi được của vật

Đơn vị của công: jun (J).

° Công suất: 16110248740ek9gh9s98 1611106840 1611125826

> Lưu ý: 1HP = 746W

° Hiệu suất: Là tỉ số giữa công có ích A’ của máy và công A do lực phát động thực hiện.

16111068400f3mh23pc4 1611125826

3. Động năng

° Động năng là năng lượng của vật có được do chuyển động:

4. Thế năng

° Thế năng trọng trường: 1611106841sjyi97c8c4 1611125827

Trong đó:

m: là khối lượng của vật (kg)

z: là khoảng cách đại số của vật so với gốc thế năng

° Thế năng đàn hồi: 1611024892e24fl32hbt 1611106841 1611125827

5. Cơ năng

1611024896dcizmemzcc 1611106841 1611125827

 161102490419y4qpq6i3 1611106842 1611125828

* Các định lý, định luật về năng lượng

° Lực thế:

– Lực thế là lực mà công của nó không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi

– Ví dụ: Trọng lực P, lực đàn hồi Fdh là lực thế. Lực ma sát không phải lực thế

° Định luật bảo toàn cơ năng:

– Trong một hệ cô lập (không có ngoại lực hoặc ngoại lực cân bằng) thì cơ năng tại mọi điểm bằng nhau và được bảo toàn.

– Chuyển động của vật chỉ chịu tác dụng của lực thế (hoặc nếu có lực không phải lực thế tác dụng thì tổng của các lực này bằng 0) thì cơ năng được bảo toàn.

° Định lý biến thiên động năng:

– Độ biến thiên động năng (động năng sau – động năng đầu) thì bằng tổng công của lực thế và lực không thế tác dụng lên vật (hay gọi tắt là tổng công của ngoại lực).

Wd2 – Wd1 = AF = AF (thế) + AF (không thế)

° Định lý hiệu thế năng:

– Hiệu thế năng (thế năng đầu – thế năng sau) bằng tổng công của lực thế tác dụng lên vật.

Wt1 – Wt2 = AF (thế).

° Định lý biến thiên cơ năng:

– Khi trường hợp có lực không thế tác dụng có hợp lực khác 0 thì cơ năng không bảo toàn. Lúc đó độ biến thiên cơ năng (cơ năng sau – cơ năng đầu) bằng tổng công của lực không thế tác dụng lên vật.

W2 – W1 = AF (không thế)

* Với con lắc đơn

– Thế năng tại A: 1611024909bcci8pjk1g 1611106842 1611125828

– Vận tốc tại A: 16110249135uepnunpuy 1611106842 1611125828

– Lực căng dây tại A: 16110249188cb5ug2bti 1611106842 1611125828

II. Công thức vật lý 10 HK2, Chương 5: Chất khí

1. Phương trình trạng thái khí lí tưởng

  1611024925sbhvb6eozz 1611106843 1611125829

Trong đó:

 P: là áp suất khí

 V: là thể tích khí

 T = t + 273: Nhiệt độ tuyệt đối (0K)

2. Định luật Bôilơ – Mariốt (Quá trình đẳng nhiệt)

 1611024939rhmzwhqhwc 1611106843 1611125829

3. Định luật Sác – lơ (Quá trình đẳng tích)

 1611024943dei7rlgwmc 1611106843 1611125829

4. Phương trình Boltzman: Ở một trạng thái

 1611024948ud25vqynmb 1611106843 1611125829

– Nếu áp suất (atm) thể tích V (lít) thì R = 0,082.

– Nếu áp suất (Pa = n/m3) thể tích V (m3) thì R = 8,31(J/K.mol)

III. Công thức vật lý 10 HK2, Chương 6: Cở sở của nhiệt động lực học

1. Sự biến thiên nội năng

° Nhiệt lượng:

– Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt:

 ΔU = Q

° Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào: 

Q = m.c.Δt

Trong đó:

m: là khối lượng (kg)

c: là nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)

Δt: là độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc 0K)

° Quá trình thực hiện công

ΔU = A = p.ΔV

Trong đó:

p: là áp suất của khí (N/m2)

ΔV: là độ biến thiên thể tích (m3)

> Lưu ý: cách đổi đơn vị áp suất

1(N/m2) = 1Pa

1atm = 1,013.105Pa = 760mmHg

1at = 0,981.105Pa

1mmHg = 133Pa = 1(Tor)

2. Nguyên lý của nhiệt động lực học

° Nguyên lý 1 nhiệt động lưc học

ΔU = A + Q

Các quy ước về dấu:

Q>0: hệ nhận (thu) nhiệt lượng

Q<0: hệ truyền (tỏa) nhiệt lượng

A>0: hệ nhận công

A<0: hệ thực hiện công.

IV. Công thức vật lý 10 HK2, Chương 7: Chất rắn, chất lỏng. Sự chuyển thể

1. Biến dạng của chất rắn

° Độ biến dạng tỉ đối:

 1611024952vdge1spj30 1611106844 1611125830

Trong đó:

 l0: là chiều dài ban đầu

 l: là chiều dài sau khi biến dạng

 Δl: độ biến thiên chiều dài

° Ứng suất: 1611024957 1611024957 1611106844 1611125830

° Định luật Húc về biến dạng của vật rắn

 1611024961jthyr2ghy2 1611106844 1611125830

Trong đó:

 α: là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn.

° Lực đàn hồi:

 

– Công thức: 

Trong đó:

 16110249771s2bvu14ff 1611106845 1611125831 (E gọi là suất đàn hồi hay suất Y-âng);

 16111068457zb72rtcrl 1611125831 với S là tiết diện của vật.

2. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

° Gọi l0, V0, S0, D0 lần lượt là độ dài, thể tích, diện tích và khối lượng riêng ban đầu của vật.

 l, V, S, D lần lượt là độ dài, thể tích, diện tích và khối lượng riêng của vật ở t0C.

 Δl, ΔV, ΔS, Δt lần lượt là độ biến thiên (phần nở thêm) độ dài, thể tích, diện tích và khối lượng riêng của vật sau khi nở.

° Sự nở dài:

 16110249876k12zvmgjc 1611106845 1611125831

Với α là hệ số nở dài của vật rắn, đơn vị (1/K = K-1).

° Sự nở khối:

 16110249957mlgso8ga0 1611106846 1611125832

 Với β=3α

° Sự nở tích (diện tích):

1611024999vkr2uw905l 1611106846 1611125832

° Sự thay đổi khối lượng riêng:

 16110250041fc2757c12 1611106846 1611125832

4. Hiện tượng căng bề mặt

° Lực căng bề mặt:

 16111068464anrqfnfo9 1611125832

Trong đó: f là lực căng, đơn vị Niuton (N)

 σ: là hệ số căng bề mặt

 l = π.d là chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)

° Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng:

 1611025013gycra60btu 1611106847 1611125833

 

Vật lý 10 là một trong những môn có nội dung tương đối nhiều, với nhiều kiến thức mới, vì vậy việc ghi nhớ các công thức vật lý 10 cũng không phải dễ dàng. Tuy nhiên, với bài viết tổng hợp các công thức Vật lý 10 HK2 ở trên Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá hy vọng giúp ích cho các em trong việc tìm hiểu, tra cứu ôn tập trong quá trình giải bài tập vật lý được tốt hơn. 

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/cong-thuc-vat-ly-10-hk2-tong-hop-day-du/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button