Sau kỳ nghỉ hè, học sinh trên cả nước lại cùng nô nức hướng đến ngày tựu trường và ngày khai giảng. Vậy ngày tựu trường là ngày gì và ngày tựu trường năm học 2022 – 2023 là ngày nào? Mời các bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây của trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá để biết thêm chi tiết.
Tựu trường là gì?
Mỗi độ hè qua thu về, học sinh trên khắp cả nước ta đều hướng về ngày tựu trường với niềm vui trở lại lớp học, được gặp lại thầy cô, bạn bè. Thế nhưng, nhiều người đến nay vẫn còn khá thắc mắc, không biết ngày khai giảng, ngày tựu trường có ý nghĩa khác nhau hay không, nguồn gốc của ngày tựu trường là từ đâu…
Bạn đang xem bài: Tựu trường là gì? Lịch tựu trường 2022 – 2023? Chuẩn bị cho ngày tựu trường, học sinh cần làm gì?
Tựu trường là một từ Hán Việt được ghép từ chữ “tựu” có nghĩa là tập trung, tụ họp lại một chỗ và “trường” để chỉ trường lớp, trường học. Tựu trường có nghĩa là tập trung, tụ họp lại tại trường. Ngày tựu trường là ngày mà học sinh và các thầy cô giáo cùng tề tựu, tụ họp lại trường học để chuẩn bị cho một năm học, một kỳ học mới. Nó khác với ngày khai giảng, có nghĩa là ngày bắt đầu năm học, kỳ học mới.
Trước kia, ngày khai giảng và ngày tựu trường thường diễn ra trong cùng một ngày. Học sinh và giáo viên cùng tựu trường, làm lễ khai giảng, bắt đầu năm học mới. Tuy nhiên, ngày nay, do nhu cầu học tập ngày càng cao nên các trường học thường tổ chức dạy và học trước kỳ học, tức trước lễ khai giảng chính thức. Chính vì vậy, ngày tựu trường đang dần tách biệt so với ngày khai giảng.
Lịch tựu trường 2022 – 2023 là ngày mấy?
Trên thực tế thì từ trước đến nay, kế hoạch và thời gian tựu trường, khai giảng đều do các trường tự chủ động, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ chủ trương việc bắt đầu năm học mới phải diễn ra muộn nhất là vào ngày 5/9 hằng năm bởi đây là ngày khai giảng trên toàn quốc. Vào ngày 5/9/1945 – 3 ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho các em học sinh nhân khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập mới. Kể từ đó, ngày 5/9 trở thành ngày khai giảng năm học mới của học sinh trên khắp cả nước.
Các trường học thường vẫn tổ chức ngày khai giảng theo đúng lịch trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo là vào ngày 5/9. Vì thế, ngày khai giảng năm học 2022 – 2023 sẽ là thứ Hai ngày 5/9/2022.
Lịch tựu trường có thể sắp xếp diễn ra trước đó từ 1 – 2 tuần, vào trung tuần tháng 8, tùy theo kế hoạch của từng trường. Như vậy, lịch tựu trường năm 2022 – 2023 cũng sẽ diễn ra theo như thông lệ hằng năm của các trường.
Đến 18/8, hơn 50 địa phương đã công bố khung kế hoạch năm học 2022-2023, trong đó đa số cho học sinh lớp 1 tựu trường từ 22/8. Hầu hết địa phương còn lại trong nhóm đã công bố kế hoạch năm học thực hiện theo khung chung của Bộ, tức tổ chức tựu trường cho học sinh lớp 1 từ 22/8, các khối khác 29/8. Dự kiến lịch tựu trường các tỉnh thành trên cả nước năm học 2022 – 2023 như sau:
STT | Tỉnh, thành | Ngày tựu trường |
1 | An Giang | 29-31/8 |
2 | Bà Rịa – Vũng Tàu | Lớp 1, 2, 10: 22/8 Còn lại: 29/8 |
3 | Bắc Giang | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 30/8 |
4 | Bạc Liêu | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
5 | Bắc Ninh | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
6 | Bến Tre | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
7 | Bình Định | Học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên: 12/9 Còn lại: 29/8 |
8 | Đăk Nông | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
9 | Điện Biên | Lớp 1: 29/8 Còn lại: 1/9 |
10 | Đồng Tháp | Lớp 1: 29/8 Còn lại: 25/8 |
11 | Gia Lai | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
12 | Hà Giang | 25/8 |
13 | Hà Nội | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
14 | Hà Nam | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
15 | Hà Tĩnh | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 30/8 |
16 | Hậu Giang | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
17 | Hòa Bình | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
18 | Hưng Yên | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
19 | Kiên Giang | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
20 | Lai Châu | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
21 | Lào Cai | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
22 | Long An | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
23 | Nghệ An | 29/8 |
24 | Ninh Bình | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
25 | Ninh Thuận | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
26 | Phú Yên | 29/8 |
27 | Quảng Nam | 1/9 |
28 | Quảng Ngãi | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 30/8 |
29 | Sơn La | Mầm non: 25-31/8 Còn lại: 22/8 |
30 | Thanh Hóa | Lớp 1: 23/8 Còn lại: 1/9 |
31 | TP HCM | Mầm non: 31/8 Còn lại : 22/8 |
32 | Trà Vinh | Tiểu học: 22/8-2/9 Còn lại: 29/8-2/9 |
33 | Yên Bái | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
34 | Vĩnh Phúc | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/836 |
35 | Đồng Nai | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
36 | Tiền Giang | Tiểu học: 22/8 Còn lại: 29/8 |
37 | Sóc Trăng | 29/8 |
38 | Quảng Trị | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
39 | Tây Ninh | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
40 | Phú Thọ | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
41 | Kon Tum | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
42 | Bình Dương | 29/8 |
43 | Cà Mau | 22/8 |
44 | Cần Thơ | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
45 | Vĩnh Long | Tiểu học: 22/8 Còn lại: 29/8 |
46 | Đắk Lắk | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
47 | Khánh Hoà | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
48 | Lâm Đồng | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
49 | Hải Dương | Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 |
50 | Bắc Kạn | Lớp 1: 22/8 Lớp 10: 25/8 Còn lại: 29/8 |
51 | Bình Thuận | Mầm non, Tiểu học: chậm nhất 29/8 Còn lại: 30/8 |
Chuẩn bị cho ngày tựu trường, học sinh cần làm gì?
Chuẩn bị vào đêm hôm trước
-
Sắp sẵn quần áo và dụng cụ học tập. Dành chút thời gian chọn bộ đồ mà bạn thích hoặc chuẩn bị đồng phục và đặt bên cạnh giường để bạn có thể nhanh chóng mặc vào mà không phải cuống quýt tìm quần áo. Chọn bộ đồ nào đem lại cho bạn cảm giác tự tin, và nhớ là phải sạch nhé! Xếp dụng cụ học tập vào ba lô để bạn chỉ việc vớ lấy và đến trường.
- Nếu phải mặc đồng phục học sinh, bạn có thể thêm thắt các phụ kiện để tạo phong cách riêng. Những món trang sức như dây chuyền hay lắc tay sẽ tạo điểm nhấn cho bộ đồng phục của bạn. Chỉ cần bạn không vi phạm nội quy của trường là được.
- Nhớ phải tuân thủ quy định về cách ăn mặc của trường, ngay cả khi bạn không phải mặc đồng phục. Bạn không muốn gặp rắc rối vào ngay buổi học đầu tiên phải không nào?
-
Dự tính xem ngày mai bạn sẽ đến trường bằng cách nào. Nghĩ xem liệu bạn sẽ đi xe đưa rước học sinh, nhờ một người bạn đến đón, hay bố mẹ sẽ đưa bạn đến trường để sắp xếp trước. Đừng để đến phút chót rồi mới nháo nhào tìm cách!
- Nếu nhà ở gần, bạn có thể đi bộ hoặc đi xe đạp đến trường.
- Nếu đi xe đưa rước, bạn sẽ có dịp để trò chuyện với các bạn học và làm quen với các bạn mới.
- Bạn cũng có thể gia nhập hội đi chung xe để có thể đi cùng bạn bè.
-
Hẹn giờ báo thức 2 lần cách nhau 10 phút để đảm bảo thức dậy đúng giờ. Dành nhiều thời gian để tỉnh ngủ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học lại bằng cách hẹn giờ báo thức trước khi phải đến trường một tiếng đồng hồ. Cài đặt 2 lần báo thức trên đồng hồ hoặc điện thoại để bạn không ngủ quên hoặc bấm hoãn báo thức và ngủ thiếp đi luôn.
- Chọn chuông kêu to khiến bạn chắc chắn phải thức giấc.
- Thử đặt chuông báo thức ở xa xa một chút để bạn buộc phải ra khỏi giường mới tắt được chuông. Như vậy bạn sẽ không chìm vào giấc ngủ trở lại.
-
Thư giãn khoảng 30 phút trước khi đi ngủ, và cố gắng ngủ ít nhất 8 tiếng. Cất điện thoại và tắt tivi khoảng nửa tiếng trước khi ngủ để làm dịu tâm trí, nhất là khi bạn cảm thấy hồi hộp. Thử nghe nhạc êm dịu hoặc đọc một cuốn sách để thư giãn. Đi ngủ sớm để có trọn một đêm ngon giấc sao cho sáng hôm sau thức dậy với cảm giác khoẻ khoắn và sẵn sàng cho một ngày mới.
- Nếu bạn thức khuya suốt cả kỳ nghỉ hè vừa rồi, hãy thử đi ngủ sớm hơn trong 1 tuần trước ngày khai giảng để thiết lập lại nếp ngủ.
- Nếu bạn cảm thấy khó ngủ, hãy đọc một cuốn sách. Bạn sẽ tự nhiên thấy buồn ngủ.
-
Trò chuyện với bố mẹ hoặc bạn bè nếu bạn cảm thấy lo lắng về năm học mới. Cảm giác hơi căng thẳng và hồi hộp trước năm học mới là hoàn toàn bình thường. Hãy thử nói chuyện với một người mà bạn tin tưởng, chẳng hạn như bạn thân hoặc người trong gia đình. Kể cho họ nghe bạn đang cảm thấy thế nào. Mọi người sẽ động viên bạn, rồi bạn sẽ bình tĩnh hơn.
- Bạn không cần phải giấu cảm xúc. Nếu thấy lo lắng, hãy tâm sự với ai đó. Nếu đó là bạn học, rất có thể bạn ấy cũng đang hồi hộp không kém gì bạn đâu!
- Bố mẹ bạn có thể nhắc cho bạn nhớ về những lần bạn cũng lo lắng như thế, nhưng rồi cuối cùng bạn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Ví dụ, vài năm trước bạn có thể bạn cũng lo lắng khủng khiếp trước buổi học đầu tiên, nhưng rồi cuối cùng bạn đã làm rất tốt phải không nào?
Vượt qua buổi học đầu tiên thật suôn sẻ
1. Ăn bữa sáng no và bổ dưỡng để nạp đầy nhiên liệu. Khởi động ngày mới đúng cách bằng một bữa ăn sáng lành mạnh để duy trì năng lượng đến bữa trưa. Bữa ăn sáng cần phải cân bằng dinh dưỡng với chất đạm và tinh bột, chẳng hạn như trứng và bánh mì nướng hoặc một bát ngũ cốc với sữa ngon lành. Nhấm nháp một ít hoa quả và rau nữa nhé.
- Đừng ăn đầy bụng, kẻo bạn lại cảm thấy mệt mỏi và uể oải.
- Nếu bạn hồi hộp đến nỗi không ăn được, ít ra bạn cũng nên cố ăn một mẩu bánh mì hoặc hoa quả để có thứ gì đó trong bụng giúp bạn vượt qua cho đến bữa trưa.
2. Đến trường sớm 15 phút để tìm lớp. Đến trường sớm một chút để bạn không phải lo về việc đi muộn hoặc tìm lớp. Tìm gặp bạn bè xem có ai học chung lớp với mình không. Tìm lớp học để biết mình cần phải đến đâu.
- Bạn sẽ bớt lo lắng hơn vào ngày đầu tiên đi học nếu biết mình cần đến đâu và mọi thứ diễn ra ở đâu.
- Nếu đi xe đưa rước, thường thì bạn sẽ đến sớm hơn vài phút trước khi buổi học bắt đầu. Như vậy, bạn sẽ có nhiều thời gian để tìm bạn bè và tìm hiểu các lớp học.
3. Tự giới thiệu bản thân với giáo viên để có khởi đầu tốt. Khi đến lớp, bạn hãy đến nói chuyện với giáo viên. Nói cho thầy cô biết bạn tên gì và bạn thích điều gì ở môn học đó. Bạn sẽ tạo được ấn tượng tốt với giáo viên, và nếu sau này bạn cần được giúp đỡ thì cơ hội thầy cô nhớ bạn sẽ cao hơn nhiều.
- Ví dụ, nếu bạn thích môn lịch sử, hãy nói với giáo viên dạy sử rằng bạn đang mong đợi được học về đề tài nào đó trong môn lịch sử.
- Mối quan hệ tốt với giáo viên sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều nếu bạn cần cải thiện điểm số vào cuối năm học.
4. Tập trung và đóng góp xây dựng bài trong lớp. Đặt câu hỏi nếu bạn còn chưa rõ điều gì dó và giơ tay xin phát biểu nếu bạn biết câu trả lời cho câu hỏi mà thầy cô đưa ra. Buổi học đầu tiên có lẽ không có nhiều bài tập hoặc bài giảng, nhưng nếu có, bạn nhớ ghi chép để về nhà xem lại. Nếu thầy cô cần một người xung phong thì đừng ngần ngại bước lên! Nhưng nếu hồi hộp quá thì bạn vẫn có thể ngồi yên, ghi chép và trả lời khi được gọi. Nếu bạn vốn là người có tính hướng nội thì cũng đừng lo. Bạn vẫn có thể là học sinh tốt dù không phải là cây hài của lớp hoặc là người nổi bật nhất trong lớp.
5. Nói chuyện với bạn bè và bạn học cùng lớp về kỳ nghỉ hè của bạn. Trường học là nơi rất tuyệt để gặp bạn cũ và kết bạn mới. Hãy tìm các bạn cũ và kế cho nhau nghe về những gì đã làm trong mùa hè vừa qua. Tự giới thiệu mình với các bạn mới trong lớp hoặc ngoài hành lang lớp học để kết bạn. Bạn sẽ bớt bồn chồn lo lắng hơn khi trò chuyện với bạn bè. Nếu bạn mắc chứng lo âu xã hội, việc thu hết can đảm để làm quen với bạn mới trong ngày đầu tiên đến lớp sẽ giúp bạn vượt qua tính nhút nhát. Rồi chẳng bao lâu bạn sẽ thấy gần như tất cả mọi người xung quanh mình đều có thể là bạn bè mà bạn chưa từng nghĩ đến việc nói chuyện với họ!
6. Cố gắng tận hưởng niềm vui trong buổi học đầu tiên. Mặc dù ngày đầu tiên đến lớp có nhiều thứ cần chú ý, nhưng thường thì thầy cô giáo sẽ không giao nhiều bài tập về nhà, và bạn sẽ dành phần lớn thời gian để tìm hiểu về lớp học mới và thời khoá biểu. Hãy nhân dịp này để thư giãn và làm quen với lịch trình của năm học mới, vui vẻ gặp gỡ bạn bè và thưởng thức bữa trưa. Cứ thoải mái tận hưởng niềm vui trong năm học mới bạn nhé!
- Xung quanh bạn là những người sẽ đồng hành với bạn trong năm học mới, và chẳng có lý do gì mà bạn không vui vẻ bên họ.
- Cố gắng gạt qua những nỗi lo lắng, và đừng quên luôn mỉm cười!
Một số hoạt động thú vị ngày tựu trường
Ngày tựu trường chẳng mấy chốc đã đến. Hầu hết các giáo viên đều chuẩn bị tinh thần đối mặt với ngày trọng đại này nhưng vẫn có những thử thách không thể tránh khỏi: Làm gì trong ngày đầu tiên đến trường?
Mỗi giáo viên có một phương thức khác nhau. Dù mục tiêu của bạn là gì, dưới đây là một vài điều bạn cần lưu tâm để khởi động cho một năm học tuyệt vời!
1. Mục tiêu: Làm quen với học sinh của bạn
Bạn cần giới thiệu bản thân với học sinh mới như thế nào và ngược lại? Học sinh làm quen với nhau như thế nào? Bạn nên giới thiệu trường lớp với học sinh ra sao? Đó là những câu hỏi quan trọng bạn cần giải đáp khi bắt đầu lên kế hoạch cho ngày tựu trường.
Nếu bạn dạy trẻ mẫu giáo (hoặc học sinh năm nhất trung học – họ cũng thường bỡ ngỡ gần bằng trẻ mẫu giáo), có thể bạn cần phải dành ngày đầu tiên – hoặc vài buổi đầu để tạo không khí thoải mái cho cả lớp. Có hàng tá cách “phá băng” nhưng dưới đây là một vài kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể thử:
Trò chơi “Truy tìm kho báu”
Có thể cho học sinh tham gia các hoạt động như tìm đồ vật (gọt bút chì hoặc thẻ ra về) hay yêu cầu họ khám phá xem trong lớp có bạn nào đã được đi chơi xa trong kỳ nghỉ hè vừa rồi hoặc bạn nào có em trai.
2. Đánh giá phong cách học tập hoặc đa trí tuệ
Đối với học sinh lớn hơn, ngày đầu tiên đến trường có thể là một cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu thêm về phương pháp học tập. Trên mạng có rất nhiều tài liệu về phong cách học tập. Hãy xem học sinh của bạn học tập theo phương pháp nào bằng cách cho họ hoàn thành đánh giá đa trí tuệ. Yêu cầu học sinh chia sẻ những kết quả này.
Điều đó có thể khuyến khích những học sinh đang vật lộn với việc học của bản thân nhận thức được những điều họ làm tốt, từ đó giải quyết tình trạng giáo viên hỏi gì học sinh cũng im lặng trong một lớp học.
3. Tự họa
Cho dù viết, vẽ hay cắt dán, việc học sinh tự mô tả bản thân có thể rất thú vị, đem đến nhiều thông tin và đôi khi gây ngạc nhiên. Tất nhiên, việc này còn hiệu quả hơn nữa nếu bạn cũng góp một bức tranh tự họa.
4. Làm một chiếc rương thời gian
Yêu cầu học sinh tự tay tạo hoặc chọn một kỷ vật – ví dụ, yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra, viết đoạn văn hoặc thậm chí quay một video trong đó họ đọc to hoặc nói tiếng nước ngoài. Cất vào một cái hộp/ rương và mở ra khi năm học kết thúc để học sinh thấy mình đã trưởng thành như thế nào.
5. Mục tiêu: Giới thiệu (các) môn học
Đối với một số giáo viên, bước đầu tiên là giúp học sinh hiểu họ sẽ học gì trong năm nay. Nhưng bạn không muốn lúc nào cũng bắt đầu bằng một bài thuyết trình hoặc phiếu học tập, vì vậy hãy thử một trong những hoạt động sau:
Cho học sinh đoán
Dự đoán có thể là một cách tuyệt vời để khơi gọi kiến thức sẵn có của học sinh về một chủ đề và khiến họ hào hứng đón chờ những buổi học tiếp theo.
Trò chơi 1: Cung cấp cho học sinh một loạt các mệnh đề liên quan đến nội dung của khóa học và cho họ đoán câu trả lời đúng.
Trò chơi 2: Cho học sinh xem một thí nghiệm và dự đoán kết quả.
Nếu bạn dạy tiếng Anh, hãy thử bí kíp này: Cho học sinh xem một trích đoạn ngắn nhưng hấp dẫn của một bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết đầu tiên mà học sinh sẽ đọc. Hãy dừng bộ phim đúng đoạn gay cấn nhất để học sinh tò mò và nói với họ rằng họ cần đọc sách để tìm hiểu điều gì xảy ra tiếp theo. Học sinh có khi còn xin bạn cho đọc sách ngay ấy chứ!
6. Bắt đầu với một thử thách
Điều này đặc biệt hiệu quả đối với các học sinh lớn hơn hoặc các lớp học cụ thể mà bạn muốn đưa vào nề nếp. Vì hầu hết các giáo viên dành ngày tựu trường để phát sách và giới thiệu nội quy lớp học nên bạn sẽ thực sự thu hút sự chú ý của học sinh nếu cho họ tham gia hoạt động khác vào ngày đầu tiên và thực hiện những công tác kia vào ngày thứ hai hoặc thứ ba. Hãy giao cho học sinh một bài tập thực sự thách thức họ.
Một giáo viên dạy kịch thực sự khởi động lớp học kịch sơ cấp bằng cách tổ chức một buổi thử giọng nơi học sinh sẽ diễn thuyết trước lớp. Dù không chấm điểm nhưng buổi học đã cung cấp cho cô giáo nhiều thông tin có giá trị về học sinh, từ đó giúp học sinh vượt qua giai đoạn đầu bỡ ngỡ.
Nếu bạn dạy một lớp nâng cao, tại sao không bắt đầu ngày đầu tiên bằng cách cho học sinh tham gia một kỳ thi thử? Họ sẽ sớm biết mình phải làm gì – thử đi rồi biết!
7. Bắt đầu với một cuốn sách
Cách tiếp cận này đặc biệt hiệu quả đối với các giáo viên dạy nghệ thuật phi ngôn ngữ. Tìm một cuốn sách mà bạn có thể tận dụng tối đa cho môn học của mình và chia sẻ nó (hoặc một phần của nó) vào ngày đầu tiên.
Cách sử dụng sách để giới thiệu các môn học ngoài nghệ thuật ngôn ngữ
- Một cuốn sách thiếu nhi về động vật là một cách thú vị để bắt đầu nghiên cứu sinh học.
- Một cuốn sách ảnh có thể kích thích tư duy của học sinh khi họ bắt đầu nghiên cứu lịch sử.
- Trong môn lịch sử, với học sinh lớn hơn, hãy cân nhắc chọn một trích đoạn trong các cuốn sách như Bách khoa toàn thư lịch sử thế giới bằng hình ảnh hay Lịch sử các loại vũ khí,... Những cuốn sách này mô tả lịch sử dưới các góc nhìn khác nhau và có thể thu hút sự chú ý của những học sinh có xu hướng thoát ly sách giáo khoa.
Dù bạn chọn phương pháp nào, ngày đầu tiên đến trường sẽ mang đến cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu học sinh và khởi động một năm học tuyệt vời!
Video về tựu trường
Tựu trường là gì? lịch tựu trường năm học 2022 – 2023? chuẩn bị cho ngày tựu trường, học sinh cần làm gì?
Sau kỳ nghỉ hè, học sinh trên cả nước lại cùng nô nức hướng đến ngày tựu trường và ngày khai giảng. Vậy ngày tựu trường là ngày gì và ngày tựu trường năm học 2022 – 2023 là ngày nào? Mời các bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây của trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá để biết thêm chi tiết. Tựu trường là gì? Mỗi độ hè qua thu về, học sinh trên khắp cả nước ta đều hướng về ngày tựu trường với niềm vui trở lại lớp học, được gặp lại thầy cô, bạn bè. Thế nhưng, nhiều người đến nay vẫn còn khá thắc mắc, không biết ngày khai giảng, ngày tựu trường có ý nghĩa khác nhau hay không, nguồn gốc của ngày tựu trường là từ đâu… Học sinh cả nước tựu trường sớm nhất vào ngày 1-9 – Báo Người lao động Tựu trường là một từ Hán Việt được ghép từ chữ “tựu” có nghĩa là tập trung, tụ họp lại một chỗ và “trường” để chỉ trường lớp, trường học. Tựu trường có nghĩa là tập trung, tụ họp lại tại trường. Ngày tựu trường là ngày mà học sinh và các thầy cô giáo cùng tề tựu, tụ họp lại trường học để chuẩn bị cho một năm học, một kỳ học mới. Nó khác với ngày khai giảng, có nghĩa là ngày bắt đầu năm học, kỳ học mới. Trước kia, ngày khai giảng và ngày tựu trường thường diễn ra trong cùng một ngày. Học sinh và giáo viên cùng tựu trường, làm lễ khai giảng, bắt đầu năm học mới. Tuy nhiên, ngày nay, do nhu cầu học tập ngày càng cao nên các trường học thường tổ chức dạy và học trước kỳ học, tức trước lễ khai giảng chính thức. Chính vì vậy, ngày tựu trường đang dần tách biệt so với ngày khai giảng. Lịch tựu trường 2022 – 2023 là ngày mấy? Trên thực tế thì từ trước đến nay, kế hoạch và thời gian tựu trường, khai giảng đều do các trường tự chủ động, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ chủ trương việc bắt đầu năm học mới phải diễn ra muộn nhất là vào ngày 5/9 hằng năm bởi đây là ngày khai giảng trên toàn quốc. Vào ngày 5/9/1945 – 3 ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho các em học sinh nhân khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập mới. Kể từ đó, ngày 5/9 trở thành ngày khai giảng năm học mới của học sinh trên khắp cả nước. Lịch tựu trường và khai giảng năm học 2022 – 2023 63 tỉnh thành Các trường học thường vẫn tổ chức ngày khai giảng theo đúng lịch trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo là vào ngày 5/9. Vì thế, ngày khai giảng năm học 2022 – 2023 sẽ là thứ Hai ngày 5/9/2022. Lịch tựu trường có thể sắp xếp diễn ra trước đó từ 1 – 2 tuần, vào trung tuần tháng 8, tùy theo kế hoạch của từng trường. Như vậy, lịch tựu trường năm 2022 – 2023 cũng sẽ diễn ra theo như thông lệ hằng năm của các trường. Đến 18/8, hơn 50 địa phương đã công bố khung kế hoạch năm học 2022-2023, trong đó đa số cho học sinh lớp 1 tựu trường từ 22/8. Hầu hết địa phương còn lại trong nhóm đã công bố kế hoạch năm học thực hiện theo khung chung của Bộ, tức tổ chức tựu trường cho học sinh lớp 1 từ 22/8, các khối khác 29/8. Dự kiến lịch tựu trường các tỉnh thành trên cả nước năm học 2022 – 2023 như sau: STT Tỉnh, thành Ngày tựu trường 1 An Giang 29-31/8 2 Bà Rịa – Vũng Tàu Lớp 1, 2, 10: 22/8 Còn lại: 29/8 3 Bắc Giang Lớp 1: 22/8 Còn lại: 30/8 4 Bạc Liêu Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 5 Bắc Ninh Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 6 Bến Tre Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 7 Bình Định Học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên: 12/9 Còn lại: 29/8 8 Đăk Nông Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 9 Điện Biên Lớp 1: 29/8 Còn lại: 1/9 10 Đồng Tháp Lớp 1: 29/8 Còn lại: 25/8 11 Gia Lai Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 12 Hà Giang 25/8 13 Hà Nội Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 14 Hà Nam Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 15 Hà Tĩnh Lớp 1: 22/8 Còn lại: 30/8 16 Hậu Giang Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 17 Hòa Bình Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 18 Hưng Yên Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 19 Kiên Giang Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 20 Lai Châu Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 21 Lào Cai Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 22 Long An Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 23 Nghệ An 29/8 24 Ninh Bình Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 25 Ninh Thuận Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 26 Phú Yên 29/8 27 Quảng Nam 1/9 28 Quảng Ngãi Lớp 1: 22/8 Còn lại: 30/8 29 Sơn La Mầm non: 25-31/8 Còn lại: 22/8 30 Thanh Hóa Lớp 1: 23/8 Còn lại: 1/9 31 TP HCM Mầm non: 31/8 Còn lại : 22/8 32 Trà Vinh Tiểu học: 22/8-2/9 Còn lại: 29/8-2/9 33 Yên Bái Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 34 Vĩnh Phúc Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/836 35 Đồng Nai Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 36 Tiền Giang Tiểu học: 22/8 Còn lại: 29/8 37 Sóc Trăng 29/8 38 Quảng Trị Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 39 Tây Ninh Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 40 Phú Thọ Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 41 Kon Tum Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 42 Bình Dương 29/8 43 Cà Mau 22/8 44 Cần Thơ Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 45 Vĩnh Long Tiểu học: 22/8 Còn lại: 29/8 46 Đắk Lắk Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 47 Khánh Hoà Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 48 Lâm Đồng Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 49 Hải Dương Lớp 1: 22/8 Còn lại: 29/8 50 Bắc Kạn Lớp 1: 22/8 Lớp 10: 25/8 Còn lại: 29/8 51 Bình Thuận Mầm non, Tiểu học: chậm nhất 29/8 Còn lại: 30/8 Chuẩn bị cho ngày tựu trường, học sinh cần làm gì? Chuẩn bị vào đêm hôm trướcTiêu đề ảnh Prepare For The First Day of School Step 7 Sắp sẵn quần áo và dụng cụ học tập. Dành chút thời gian chọn bộ đồ mà bạn thích hoặc chuẩn bị đồng phục và đặt bên cạnh giường để bạn có thể nhanh chóng mặc vào mà không phải cuống quýt tìm quần áo. Chọn bộ đồ nào đem lại cho bạn cảm giác tự tin, và nhớ là phải sạch nhé! Xếp dụng cụ học tập vào ba lô để bạn chỉ việc vớ lấy và đến trường.[1] Nếu phải mặc đồng phục học sinh, bạn có thể thêm thắt các phụ kiện để tạo phong cách riêng. Những món trang sức như dây chuyền hay lắc tay sẽ tạo điểm nhấn cho bộ đồng phục của bạn. Chỉ cần bạn không vi phạm nội quy của trường là được. Nhớ phải tuân thủ quy định về cách ăn mặc của trường, ngay cả khi bạn không phải mặc đồng phục. Bạn không muốn gặp rắc rối vào ngay buổi học đầu tiên phải không nào? Dự tính xem ngày mai bạn sẽ đến trường bằng cách nào. Nghĩ xem liệu bạn sẽ đi xe đưa rước học sinh, nhờ một người bạn đến đón, hay bố mẹ sẽ đưa bạn đến trường để sắp xếp trước. Đừng để đến phút chót rồi mới nháo nhào tìm cách![2] Nếu nhà ở gần, bạn có thể đi bộ hoặc đi xe đạp đến trường. Nếu đi xe đưa rước, bạn sẽ có dịp để trò chuyện với các bạn học và làm quen với các bạn mới. Bạn cũng có thể gia nhập hội đi chung xe để có thể đi cùng bạn bè. Tiêu đề ảnh Prepare For The First Day of School Step 5 Hẹn giờ báo thức 2 lần cách nhau 10 phút để đảm bảo thức dậy đúng giờ. Dành nhiều thời gian để tỉnh ngủ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học lại bằng cách hẹn giờ báo thức trước khi phải đến trường một tiếng đồng hồ. Cài đặt 2 lần báo thức trên đồng hồ hoặc điện thoại để bạn không ngủ quên hoặc bấm hoãn báo thức và ngủ thiếp đi luôn.[3] Chọn chuông kêu to khiến bạn chắc chắn phải thức giấc. Thử đặt chuông báo thức ở xa xa một chút để bạn buộc phải ra khỏi giường mới tắt được chuông. Như vậy bạn sẽ không chìm vào giấc ngủ trở lại. Tiêu đề ảnh Help a Child with Anxiety About School Step 6 Thư giãn khoảng 30 phút trước khi đi ngủ, và cố gắng ngủ ít nhất 8 tiếng. Cất điện thoại và tắt tivi khoảng nửa tiếng trước khi ngủ để làm dịu tâm trí, nhất là khi bạn cảm thấy hồi hộp. Thử nghe nhạc êm dịu hoặc đọc một cuốn sách để thư giãn. Đi ngủ sớm để có trọn một đêm ngon giấc sao cho sáng hôm sau thức dậy với cảm giác khoẻ khoắn và sẵn sàng cho một ngày mới.[4] Nếu bạn thức khuya suốt cả kỳ nghỉ hè vừa rồi, hãy thử đi ngủ sớm hơn trong 1 tuần trước ngày khai giảng để thiết lập lại nếp ngủ. Nếu bạn cảm thấy khó ngủ, hãy đọc một cuốn sách. Bạn sẽ tự nhiên thấy buồn ngủ. Tiêu đề ảnh Prepare For The First Day of School Step 8 Trò chuyện với bố mẹ hoặc bạn bè nếu bạn cảm thấy lo lắng về năm học mới. Cảm giác hơi căng thẳng và hồi hộp trước năm học mới là hoàn toàn bình thường. Hãy thử nói chuyện với một người mà bạn tin tưởng, chẳng hạn như bạn thân hoặc người trong gia đình. Kể cho họ nghe bạn đang cảm thấy thế nào. Mọi người sẽ động viên bạn, rồi bạn sẽ bình tĩnh hơn.[5] Bạn không cần phải giấu cảm xúc. Nếu thấy lo lắng, hãy tâm sự với ai đó. Nếu đó là bạn học, rất có thể bạn ấy cũng đang hồi hộp không kém gì bạn đâu! Bố mẹ bạn có thể nhắc cho bạn nhớ về những lần bạn cũng lo lắng như thế, nhưng rồi cuối cùng bạn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Ví dụ, vài năm trước bạn có thể bạn cũng lo lắng khủng khiếp trước buổi học đầu tiên, nhưng rồi cuối cùng bạn đã làm rất tốt phải không nào? Tiêu đề ảnh Help a Child with Anxiety About School Step 5 Vượt qua buổi học đầu tiên thật suôn sẻ 1. Ăn bữa sáng no và bổ dưỡng để nạp đầy nhiên liệu. Khởi động ngày mới đúng cách bằng một bữa ăn sáng lành mạnh để duy trì năng lượng đến bữa trưa. Bữa ăn sáng cần phải cân bằng dinh dưỡng với chất đạm và tinh bột, chẳng hạn như trứng và bánh mì nướng hoặc một bát ngũ cốc với sữa ngon lành. Nhấm nháp một ít hoa quả và rau nữa nhé. Đừng ăn đầy bụng, kẻo bạn lại cảm thấy mệt mỏi và uể oải. Nếu bạn hồi hộp đến nỗi không ăn được, ít ra bạn cũng nên cố ăn một mẩu bánh mì hoặc hoa quả để có thứ gì đó trong bụng giúp bạn vượt qua cho đến bữa trưa. Tiêu đề ảnh Prepare For The First Day of School Step 11 2. Đến trường sớm 15 phút để tìm lớp. Đến trường sớm một chút để bạn không phải lo về việc đi muộn hoặc tìm lớp. Tìm gặp bạn bè xem có ai học chung lớp với mình không. Tìm lớp học để biết mình cần phải đến đâu. Bạn sẽ bớt lo lắng hơn vào ngày đầu tiên đi học nếu biết mình cần đến đâu và mọi thứ diễn ra ở đâu. Nếu đi xe đưa rước, thường thì bạn sẽ đến sớm hơn vài phút trước khi buổi học bắt đầu. Như vậy, bạn sẽ có nhiều thời gian để tìm bạn bè và tìm hiểu các lớp học. 3. Tự giới thiệu bản thân với giáo viên để có khởi đầu tốt. Khi đến lớp, bạn hãy đến nói chuyện với giáo viên. Nói cho thầy cô biết bạn tên gì và bạn thích điều gì ở môn học đó. Bạn sẽ tạo được ấn tượng tốt với giáo viên, và nếu sau này bạn cần được giúp đỡ thì cơ hội thầy cô nhớ bạn sẽ cao hơn nhiều. Ví dụ, nếu bạn thích môn lịch sử, hãy nói với giáo viên dạy sử rằng bạn đang mong đợi được học về đề tài nào đó trong môn lịch sử. Mối quan hệ tốt với giáo viên sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều nếu bạn cần cải thiện điểm số vào cuối năm học. 4. Tập trung và đóng góp xây dựng bài trong lớp. Đặt câu hỏi nếu bạn còn chưa rõ điều gì dó và giơ tay xin phát biểu nếu bạn biết câu trả lời cho câu hỏi mà thầy cô đưa ra. Buổi học đầu tiên có lẽ không có nhiều bài tập hoặc bài giảng, nhưng nếu có, bạn nhớ ghi chép để về nhà xem lại. Nếu thầy cô cần một người xung phong thì đừng ngần ngại bước lên! Nhưng nếu hồi hộp quá thì bạn vẫn có thể ngồi yên, ghi chép và trả lời khi được gọi. Nếu bạn vốn là người có tính hướng nội thì cũng đừng lo. Bạn vẫn có thể là học sinh tốt dù không phải là cây hài của lớp hoặc là người nổi bật nhất trong lớp. 5. Nói chuyện với bạn bè và bạn học cùng lớp về kỳ nghỉ hè của bạn. Trường học là nơi rất tuyệt để gặp bạn cũ và kết bạn mới. Hãy tìm các bạn cũ và kế cho nhau nghe về những gì đã làm trong mùa hè vừa qua. Tự giới thiệu mình với các bạn mới trong lớp hoặc ngoài hành lang lớp học để kết bạn. Bạn sẽ bớt bồn chồn lo lắng hơn khi trò chuyện với bạn bè. Nếu bạn mắc chứng lo âu xã hội, việc thu hết can đảm để làm quen với bạn mới trong ngày đầu tiên đến lớp sẽ giúp bạn vượt qua tính nhút nhát. Rồi chẳng bao lâu bạn sẽ thấy gần như tất cả mọi người xung quanh mình đều có thể là bạn bè mà bạn chưa từng nghĩ đến việc nói chuyện với họ! 6. Cố gắng tận hưởng niềm vui trong buổi học đầu tiên. Mặc dù ngày đầu tiên đến lớp có nhiều thứ cần chú ý, nhưng thường thì thầy cô giáo sẽ không giao nhiều bài tập về nhà, và bạn sẽ dành phần lớn thời gian để tìm hiểu về lớp học mới và thời khoá biểu. Hãy nhân dịp này để thư giãn và làm quen với lịch trình của năm học mới, vui vẻ gặp gỡ bạn bè và thưởng thức bữa trưa. Cứ thoải mái tận hưởng niềm vui trong năm học mới bạn nhé! Xung quanh bạn là những người sẽ đồng hành với bạn trong năm học mới, và chẳng có lý do gì mà bạn không vui vẻ bên họ. Cố gắng gạt qua những nỗi lo lắng, và đừng quên luôn mỉm cười! Một số hoạt động thú vị ngày tựu trường Ngày tựu trường chẳng mấy chốc đã đến. Hầu hết các giáo viên đều chuẩn bị tinh thần đối mặt với ngày trọng đại này nhưng vẫn có những thử thách không thể tránh khỏi: Làm gì trong ngày đầu tiên đến trường? Mỗi giáo viên có một phương thức khác nhau. Dù mục tiêu của bạn là gì, dưới đây là một vài điều bạn cần lưu tâm để khởi động cho một năm học tuyệt vời! 1. Mục tiêu: Làm quen với học sinh của bạn Bạn cần giới thiệu bản thân với học sinh mới như thế nào và ngược lại? Học sinh làm quen với nhau như thế nào? Bạn nên giới thiệu trường lớp với học sinh ra sao? Đó là những câu hỏi quan trọng bạn cần giải đáp khi bắt đầu lên kế hoạch cho ngày tựu trường. Nếu bạn dạy trẻ mẫu giáo (hoặc học sinh năm nhất trung học – họ cũng thường bỡ ngỡ gần bằng trẻ mẫu giáo), có thể bạn cần phải dành ngày đầu tiên – hoặc vài buổi đầu để tạo không khí thoải mái cho cả lớp. Có hàng tá cách “phá băng” nhưng dưới đây là một vài kỹ thuật khác nhau mà bạn có thể thử: Trò chơi “Truy tìm kho báu” Có thể cho học sinh tham gia các hoạt động như tìm đồ vật (gọt bút chì hoặc thẻ ra về) hay yêu cầu họ khám phá xem trong lớp có bạn nào đã được đi chơi xa trong kỳ nghỉ hè vừa rồi hoặc bạn nào có em trai. 2. Đánh giá phong cách học tập hoặc đa trí tuệ Đối với học sinh lớn hơn, ngày đầu tiên đến trường có thể là một cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu thêm về phương pháp học tập. Trên mạng có rất nhiều tài liệu về phong cách học tập. Hãy xem học sinh của bạn học tập theo phương pháp nào bằng cách cho họ hoàn thành đánh giá đa trí tuệ. Yêu cầu học sinh chia sẻ những kết quả này. Điều đó có thể khuyến khích những học sinh đang vật lộn với việc học của bản thân nhận thức được những điều họ làm tốt, từ đó giải quyết tình trạng giáo viên hỏi gì học sinh cũng im lặng trong một lớp học. 3. Tự họa Cho dù viết, vẽ hay cắt dán, việc học sinh tự mô tả bản thân có thể rất thú vị, đem đến nhiều thông tin và đôi khi gây ngạc nhiên. Tất nhiên, việc này còn hiệu quả hơn nữa nếu bạn cũng góp một bức tranh tự họa. 4. Làm một chiếc rương thời gian Yêu cầu học sinh tự tay tạo hoặc chọn một kỷ vật – ví dụ, yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra, viết đoạn văn hoặc thậm chí quay một video trong đó họ đọc to hoặc nói tiếng nước ngoài. Cất vào một cái hộp/ rương và mở ra khi năm học kết thúc để học sinh thấy mình đã trưởng thành như thế nào. 5. Mục tiêu: Giới thiệu (các) môn học Đối với một số giáo viên, bước đầu tiên là giúp học sinh hiểu họ sẽ học gì trong năm nay. Nhưng bạn không muốn lúc nào cũng bắt đầu bằng một bài thuyết trình hoặc phiếu học tập, vì vậy hãy thử một trong những hoạt động sau: Cho học sinh đoán Dự đoán có thể là một cách tuyệt vời để khơi gọi kiến thức sẵn có của học sinh về một chủ đề và khiến họ hào hứng đón chờ những buổi học tiếp theo. Trò chơi 1: Cung cấp cho học sinh một loạt các mệnh đề liên quan đến nội dung của khóa học và cho họ đoán câu trả lời đúng. Trò chơi 2: Cho học sinh xem một thí nghiệm và dự đoán kết quả. Nếu bạn dạy tiếng Anh, hãy thử bí kíp này: Cho học sinh xem một trích đoạn ngắn nhưng hấp dẫn của một bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết đầu tiên mà học sinh sẽ đọc. Hãy dừng bộ phim đúng đoạn gay cấn nhất để học sinh tò mò và nói với họ rằng họ cần đọc sách để tìm hiểu điều gì xảy ra tiếp theo. Học sinh có khi còn xin bạn cho đọc sách ngay ấy chứ! 6. Bắt đầu với một thử thách Điều này đặc biệt hiệu quả đối với các học sinh lớn hơn hoặc các lớp học cụ thể mà bạn muốn đưa vào nề nếp. Vì hầu hết các giáo viên dành ngày tựu trường để phát sách và giới thiệu nội quy lớp học nên bạn sẽ thực sự thu hút sự chú ý của học sinh nếu cho họ tham gia hoạt động khác vào ngày đầu tiên và thực hiện những công tác kia vào ngày thứ hai hoặc thứ ba. Hãy giao cho học sinh một bài tập thực sự thách thức họ. Một giáo viên dạy kịch thực sự khởi động lớp học kịch sơ cấp bằng cách tổ chức một buổi thử giọng nơi học sinh sẽ diễn thuyết trước lớp. Dù không chấm điểm nhưng buổi học đã cung cấp cho cô giáo nhiều thông tin có giá trị về học sinh, từ đó giúp học sinh vượt qua giai đoạn đầu bỡ ngỡ. Nếu bạn dạy một lớp nâng cao, tại sao không bắt đầu ngày đầu tiên bằng cách cho học sinh tham gia một kỳ thi thử? Họ sẽ sớm biết mình phải làm gì – thử đi rồi biết! 7. Bắt đầu với một cuốn sách Cách tiếp cận này đặc biệt hiệu quả đối với các giáo viên dạy nghệ thuật phi ngôn ngữ. Tìm một cuốn sách mà bạn có thể tận dụng tối đa cho môn học của mình và chia sẻ nó (hoặc một phần của nó) vào ngày đầu tiên. Cách sử dụng sách để giới thiệu các môn học ngoài nghệ thuật ngôn ngữ Một cuốn sách thiếu nhi về động vật là một cách thú vị để bắt đầu nghiên cứu sinh học. Một cuốn sách ảnh có thể kích thích tư duy của học sinh khi họ bắt đầu nghiên cứu lịch sử. Trong môn lịch sử, với học sinh lớn hơn, hãy cân nhắc chọn một trích đoạn trong các cuốn sách như Bách khoa toàn thư lịch sử thế giới bằng hình ảnh hay Lịch sử các loại vũ khí,… Những cuốn sách này mô tả lịch sử dưới các góc nhìn khác nhau và có thể thu hút sự chú ý của những học sinh có xu hướng thoát ly sách giáo khoa. Dù bạn chọn phương pháp nào, ngày đầu tiên đến trường sẽ mang đến cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu học sinh và khởi động một năm học tuyệt vời! Video về tựu trường
Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/tuu-truong-la-gi-lich-tuu-truong-2022-2023/
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục