Giáo dục

Vật lý 12 bài 14: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng điện và bài tập vận dụng

Vật lý 12 bài 14: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng điện và bài tập vận dụng. Mạch xoay chiều chỉ có 1 phần tử là điện trở R, cuộn cảm thuần L hay tụ điện C đã được chúng ta tìm hiểu trong bài học trước. Trong bài viết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu với các mạch điện xoay chiều gồm các phần tử khác loại mắc nối tiếp nhau.

Vậy khi mạch xoay chiều có 3 phần tử R, L, C nối tiếp thì công thức định luật Ôm được tính như thế nào? Pha ban đầu giữa Hiệu điện thế và Cường độ dòng điện phụ thuộc vào giá trị của cuộn cảm và tụ điện không? Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi nào, công thức tính ra sao? chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Bạn đang xem bài: Vật lý 12 bài 14: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng điện và bài tập vận dụng

I. Phương pháp giản đồ Fre-nen trong mạch xoay chiều

1. Định luật về điện áp tức thời

– Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.

u = u1 + u2 + u3 + …

2. Phương pháp giản đồ Fre-nen

– Biểu diễn riêng từng điện áp UR ; UL ; UC theo giản đồ Fre-nen ta được bảng sau:

Phương pháp giản đồ Fre-nen trong mạch xoay chiều

– Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng tần số) được thay thế bằng phép tổng hợp các vectơ quay tương ứng.

II. Mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở

mạch có R, L, C mắc nối tiếp

• Giả sử điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là: 1568428431ua60iyqnp6

• Hệ thức điện áp tức thời trong mạch là: u = uR + u+ uC

• Biểu diễn điện áp tức thời bằng vectơ quay, ta có hệ thức:1568428432khns1tidk6

– Trong đó: UR = R.I; U= ZL.I; UC = ZC.I  và 15684284343oth1eirf5

– Có 1568428435iiazy47tek và  cùng phương (cùng vuông góc với 1568428438cpf5ks0h5y) và ngược chiều nhau nên:

Đặt: 1568428440l4p84osls1

Ta có: 

– Giả sử: UC > UL hay ZC > ZL ta có giản đồ Fre-nen như hình sau:

giản đồ Fre-nen

Từ giản đồ trên, ta có: 1568455898f1y9rb2vf9

Nghĩa là: 1568455899fvf06s0800 với 1568455901qswvqsnoz1 gọi là tổng trở của mạch.

Tổng trở của mạch R, L, C mắc nối tiếp: 1568455901qswvqsnoz1

• Định luật Ôm (OHM) cho đoạn mạch chỉ có R, L, C mắc nối tiếp: Cường độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch: 

Giản đồ Fre-nen

2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện (pha ban đầu của hiệu điện thế và cường độ dòng điện).

• 1568455906ivi4wfpy3l

• Nếu ZL > ZC ⇒ φ > 0: u sớm pha hơn i (mạch có tính cảm kháng)

• Nếu ZL < ZC ⇒ φ < 0: u trễ pha hơn i (mạch có tính dung kháng)

3. Cộng hưởng điện

Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện: 1568455907sfnqi2dsas hay 

⇒ tanφ = 0  ⇒ φ = 0 : u cùng pha với i

Phát biểu về hiện tượng cộng hưởng điện: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch R, L, C đạt đến giá trị cực đại khi ZL = ZC.

Hệ quả: 156845591035pbkdvula

III. Bài tập vận dụng mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

* Như vậy, để giải bài tập mạch R, L, C mắc nối tiếp các em cần nhớ các hệ thức sau:

Tổng trở của mạch R, L, C nối tiếp: 

Định luật Ôm (Ohm) cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: 

Công thức tính độ lệch pha φ giữa điện áp và dòng điện: 1568455915vszz78ty2g

◊ Nếu ZL > ZC ⇒ φ > 0: u sớm pha hơn i (mạch có tính cảm kháng)

◊ Nếu ZL < ZC ⇒ φ < 0: u trễ pha hơn i (mạch có tính dung kháng)

Cộng hưởng điện xảy ra khi: ZL = ZC hay ω2LC = 1 khi đó cường độ dòng điện qua mạch lớn nhất: 1568455916oesb207l5m

* Bài 1 trang 79 SGK Vật Lý 12: Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.

° Lời giải bài 1 trang 79 SGK Vật Lý 12:

Phát biểu định luật Ôm của dòng điện xoay chiều của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: Cường độ hiệu dụng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và tổng trở của mạch.

– Biểu thức: 1568455918pg2ksp6iod

* Bài 2 trang 79 SGK Vật Lý 12: Dòng nào có cột A tương ứng với dòng nào ở cột B?

A B
Mạch có R a) u sớm pha hơn so với i
Mạch có R, C mắc nối tiếp b) u sớm pha π/2 so với i
Mạch có R, L mắc nối tiếp c) u trễ pha hơn so với i
Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL>ZC) d) u trễ pha π/2 so với i
Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL<ZC) e) u cùng pha so với i
Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL=ZC) i) cộng hưởng

° Lời giải bài 2 trang 79 SGK Vật Lý 12:

– Ta có các tương ứng sau: 1e; 2c; 3a; 4a; 5c; 6f.

* Bài 3 trang 79 SGK Vật Lý 12: Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là gì? Đặc trưng của cộng hưởng?

° Lời giải bài 3 trang 79 SGK Vật Lý 12:

+ Cộng hưởng điện là hiện tượng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại khi cảm kháng và dung kháng có giá trị bằng nhau (ZL = ZC)

+ Đặc điểm: Tổng trở mạch Z = R là nhỏ nhất và I = U/R là lớn nhất.

+ Dòng điện i cùng pha với điện áp u: U = UR và UL = UC

* Bài 4 trang 79 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm có R = 20ω mắc nối tiếp với tụ điện C = 1/2000π F. Tìm biểu thức cường độ tức thời i, biết u = 60√2cos100πt (V).

° Lời giải bài 4 trang 79 SGK Vật Lý 12:

– Mạch R nối tiếp tụ điện thì i sớm pha so với u một góc φ. Ta có 15684559219hk6g54fgz

1568455922ql4sbo097q , với

1568455925b30d9p8t5m

1568455927tab301ti7u

 φ = φu – φi ⇒ φi = φu – φ = 0 – (-π/4) = π/4

i = 3cos(100πt + π/4) (A)

* Bài 5 trang 79 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30Ω nối tiếp với cuộn cảm: L = 0,3/π H. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch u = 120√2cos100πt (V). Viết biểu thức của i.

° Lời giải bài 5 trang 79 SGK Vật Lý 12:

– Cảm kháng: ZL = L.ω = (0,3/π).100π = 30 (ω).

– Mạch R nối tiếp với cuộn cảm thì i trễ pha so với u một góc φ.

– Ta có 1568459107thj1e04538 ⇒ i = I0cos(100πt + φi), với

15684591086jm1vyhcl51568459110s7ratvnzuj

1568459111ddvc49akof

⇒ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4

 i = 4cos(100πt – π/4) (A)

* Bài 6 trang 79 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với một tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80V, tính ZC và cường độ hiệu dụng I.

° Lời giải bài 6 trang 79 SGK Vật Lý 12:

– Mạch R nối tiếp với C nên UR và UC vuông góc với nhau, ta có:

1568459114b6dr8udpn1

1568459117ciu5p2j6cr

* Bài 7 trang 80 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Cho biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cos100πt (V) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = 40V.

a) Xác định ZL

b) Viết biểu thức của i.

° Lời giải bài 7 trang 80 SGK Vật Lý 12:

– Mạch R nối tiếp với L, ta có: u = 80cos100πt (V); R = 40Ω; UL = 40V; 1568459119dg3knzv33b

a) Vì uL nhanh pha hơn cường độ dòng điện i một góc π/2, và uR đồng pha với i nên  và 1568459122fqn7ypla52 vuông góc với nhau, ta có:

15684591275zag57sbp3

b) Biểu thức của i, đoạn mạch R, L thì i trễ pha so với u một góc φ

– Ta có: u = 80cos100πt (V) ⇒ i = I0cos(100πt + φi); Với

1568459131c8g0cmjq1b

φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4

1568459133iupr0s6peh

* Bài 8 trang 80 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm có: R = 30Ω, C = 1/5000π F, L = 0,2/π H. Biết hiệu áp tức thời hai đầu mạch u = 120√2cos100πt (V). Viết biểu thức của i.

° Lời giải bài 8 trang 80 SGK Vật Lý 12:

– Ta có, R = 30Ω, 1568462604e9mh733u89 (F) 1568462606jsir23zjuj

– Lại có: 1568462607ae253v8m35 (H) ⇒ ZL = Lω = 20 (Ω).

⇒ Tổng trở:1568462609s59o6mes0e

* Biểu thức của i:

– Ta có: 156846261072w869t284 ⇒ i = I0cos(100πt + φi)

Với1568462612i4qmfqp7bz

15684626135zqdfljobp

⇒ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – (-π/4) = π/4 rad

⇒ i = 4cos(100πt + π/4) (A)

* Bài 9 trang 80 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm có R = 40Ω, C = 1/4000π F , L = 0,1/π H. Biết hiệu áp tức thời hai đầu mạch u = 120√2cos100πt (V).

a) Viết biểu thức của i.

b) Tính UAM (hình dưới)

mạch rlc mắc nối tiếp

° Lời giải bài 9 trang 80 SGK Vật Lý 12:

– Ta có: R = 40Ω, 1568462615wfcivgd6fn 

– Lại có: 1568462618d3s3b3bhp6 ⇒ ZL = Lω = 10(Ω).

⇒ Tổng trở: 1568462619pq2s54oc81

a) Biểu thức của i:

– Ta có: u = 120√2cos100πt (V) → i = I0cos(100πt + φi)

Với 1568462621j4niqndq0q

1568462622j5wlnstfto

⇒ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – (- 0,6435) = 0,6435 rad

b) Điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM:

1568462625yr2di98gdg1568462627nlu4ubvf0t

* Bài 10 trang 80 SGK Vật Lý 12: Cho mạch điện xoay chiều R = 20Ω, L = 0,2/π H và C = 1/2000π F. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cosωt (V), tính ω để trong mạch có cộng hưởng. Khi đó viết biểu i.

° Lời giải bài 10 trang 80 SGK Vật Lý 12:

♦ Để mạch có cộng hưởng thì: ZL = ZC ⇔ ω2LC = 1

1568509065 1568509065

♦ Biểu thức của i:

– Vì mạch R, L, C cộng hưởng ⇒ i cùng pha với u

– Ta có: u = 80cosωt ⇒ i = I0cos(ωt)

Với 1568509067wryqi3q1u0; ω = 100π (rad/s) ⇒ i = 4cos(100πt) (A)

* Bài 11 trang 80 SGK Vật Lý 12: Chọn câu đúng. Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40Ω, 1568509068gedrdp2p2m. Đặt vào hai đầu mạch điện áp . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:

A. 15685090710zn446kq4y (A)

B. 1568509073fbnkapvgmu(A)

C. 15685090749paudb1ziu (A)

D. 1568509076qm9bdgko3s (A)

° Lời giải bài 11 trang 80 SGK Vật Lý 12:

♦ Đáp án đúng: D.1568509076qm9bdgko3s (A)

– Ta có: ZL = 60Ω; ZC = 20Ω

– Tổng trở của mạch:

15685090790kgsp7ywte15685090813a6rddzf8s

– Biểu thức của i:

Ta có: u = 240√2cos100πt (V) ⇒ i = I0cos(100πt + φi)

Với  1568509082tr5ut8fryc

1568509084k92bji92b8

⇒ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4 rad

⇒ i = 6cos(100πt – π/4) (A)

* Bài 12 trang 80 SGK Vật Lý 12: Chọn đáp án đúng: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40Ω, . Đặt vào hai đầu mạch điện áp 15685090873p1kcqvgku (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:

A.  (A)

B.  (A)

C. 1568509091b91a7sq3ys (A)

D. 1568509093vkozds5n88 (A)

° Lời giải bài 12 trang 80 SGK Vật Lý 12:

♦ Đáp án đúng: D.1568509093vkozds5n88

– Vì ZC = ZL = 30Ω nên mạch có cộng hưởng ⇒ i và u cùng pha.

Ta có: 1568509096n4l46vdmjj (V) 15685090975992397q48 (A)

Với 1568509099oq6lf14sv5

1568509100k2tqalzaez (A)

Hy vọng với bài viết về Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, hiện tượng cộng hưởng điện và bài tập ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/vat-ly-12-bai-14/

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button