Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm là gì? Độ to của âm có đặc trưng gì và phụ thuộc vào yếu tố nào? Một vật dao động thường phát ra âm thanh có độ cao nhất định, nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?
Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu độ to của âm là gì? độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? âm to âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?
Bạn đang xem bài: Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm là gì? Độ to của âm có đặc trưng gì và phụ thuộc vào yếu tố nào?
I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động
– Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn
– Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
→ Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm
→ Độ to của âm đặc trưng bởi biên độ dao động của nguồn âm
→ Âm to âm nhỏ khác nhau ở biên độ dao động của nguồn âm
II. Độ to của một số âm
• Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (ký hiệu là dB).
• Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm; bảng dưới đây cho biết độ to của một số âm.
Tiếng nói thì thầm: 20 dB
Tiếng nói chuyện bình thường: 40 dB
Tiếng nhạc to: 60 dB
Tiếng ồn rất to ở ngoài phố: 80 dB
Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng: 100 dB
Tiếng sét: 120 dB
• Ngưỡng đau (làm đau nhức tai)
Tiếng động cơ phản lực ở các 4m: 130 dB
II. Vận dụng
* Câu C4 trang 36 SGK Vật Lý 7: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
* Lời giải:
– Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hơn. Vì khi đó, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn ⇒ âm càng to.
* Câu C5 trang 36 SGK Vật Lý 7: Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
* Lời giải:
– Ta thấy khoảng cách từ điểm M đến đường nằm ngang (nét đứt – tức vị trí cân bằng – hay vị trí ban đầu của dây khi chưa dao động) ở hình trên lớn hơn hình dưới ⇒ Biên độ dao động của điểm M ở hình trên lớn hơn biên độ dao động của điểm M ở hình dưới.
* Câu C6 trang 36 SGK Vật Lý 7: Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
* Lời giải:
– Máy thu thanh phát ra âm to → biên độ dao động của màng loa lớn.
– Máy thu thanh phát ra âm nhỏ → biên dộ dao dộng của màng loa nhỏ.
* Câu C7 trang 36 SGK Vật Lý 7: Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?
* Lời giải:
– Tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi khoảng 40 dB đến 60 dB (từ tiếng nói thường đến tiếng nói to).
> Lưu ý: Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh.
Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn ta nghe thấy âm càng to. Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
Như vậy với bài viết về độ to của âm, nội dung chính các em cần ghi nhớ đó là: Biên độ dao động càng lớn thì âm càng to; Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB). Mọi góp ý, thắc mắc các em hãy để lại dưới phần đánh giá để Tmdl.edu.vnghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
. Một vật dao động thường phát ra âm thanh có độ cao nhất định, nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?
Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu độ to của âm là gì? độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? âm to âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?
Bạn đang xem bài: Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm là gì? Độ to của âm có đặc trưng gì và phụ thuộc vào yếu tố nào?
I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động
– Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn
– Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
→ Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm
→ Độ to của âm đặc trưng bởi biên độ dao động của nguồn âm
→ Âm to âm nhỏ khác nhau ở biên độ dao động của nguồn âm
II. Độ to của một số âm
• Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (ký hiệu là dB).
• Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm; bảng dưới đây cho biết độ to của một số âm.
Tiếng nói thì thầm: 20 dB
Tiếng nói chuyện bình thường: 40 dB
Tiếng nhạc to: 60 dB
Tiếng ồn rất to ở ngoài phố: 80 dB
Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng: 100 dB
Tiếng sét: 120 dB
• Ngưỡng đau (làm đau nhức tai)
Tiếng động cơ phản lực ở các 4m: 130 dB
II. Vận dụng
* Câu C4 trang 36 SGK Vật Lý 7: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
* Lời giải:
– Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hơn. Vì khi đó, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn ⇒ âm càng to.
* Câu C5 trang 36 SGK Vật Lý 7: Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
* Lời giải:
– Ta thấy khoảng cách từ điểm M đến đường nằm ngang (nét đứt – tức vị trí cân bằng – hay vị trí ban đầu của dây khi chưa dao động) ở hình trên lớn hơn hình dưới ⇒ Biên độ dao động của điểm M ở hình trên lớn hơn biên độ dao động của điểm M ở hình dưới.
* Câu C6 trang 36 SGK Vật Lý 7: Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
* Lời giải:
– Máy thu thanh phát ra âm to → biên độ dao động của màng loa lớn.
– Máy thu thanh phát ra âm nhỏ → biên dộ dao dộng của màng loa nhỏ.
* Câu C7 trang 36 SGK Vật Lý 7: Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?
* Lời giải:
– Tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi khoảng 40 dB đến 60 dB (từ tiếng nói thường đến tiếng nói to).
> Lưu ý: Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh.
Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn ta nghe thấy âm càng to. Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
Như vậy với bài viết về độ to của âm, nội dung chính các em cần ghi nhớ đó là: Biên độ dao động càng lớn thì âm càng to; Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB). Mọi góp ý, thắc mắc các em hãy để lại dưới phần đánh giá để Tmdl.edu.vnghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
. Một vật dao động thường phát ra âm thanh có độ cao nhất định, nhưng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra âm nhỏ?
Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu độ to của âm là gì? độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? âm to âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?
Bạn đang xem bài: Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm là gì? Độ to của âm có đặc trưng gì và phụ thuộc vào yếu tố nào?
I. Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động
– Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn
– Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
→ Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm
→ Độ to của âm đặc trưng bởi biên độ dao động của nguồn âm
→ Âm to âm nhỏ khác nhau ở biên độ dao động của nguồn âm
II. Độ to của một số âm
• Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (ký hiệu là dB).
• Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm; bảng dưới đây cho biết độ to của một số âm.
Tiếng nói thì thầm: 20 dB
Tiếng nói chuyện bình thường: 40 dB
Tiếng nhạc to: 60 dB
Tiếng ồn rất to ở ngoài phố: 80 dB
Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng: 100 dB
Tiếng sét: 120 dB
• Ngưỡng đau (làm đau nhức tai)
Tiếng động cơ phản lực ở các 4m: 130 dB
II. Vận dụng
* Câu C4 trang 36 SGK Vật Lý 7: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
* Lời giải:
– Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hơn. Vì khi đó, dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn ⇒ âm càng to.
* Câu C5 trang 36 SGK Vật Lý 7: Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3.
* Lời giải:
– Ta thấy khoảng cách từ điểm M đến đường nằm ngang (nét đứt – tức vị trí cân bằng – hay vị trí ban đầu của dây khi chưa dao động) ở hình trên lớn hơn hình dưới ⇒ Biên độ dao động của điểm M ở hình trên lớn hơn biên độ dao động của điểm M ở hình dưới.
* Câu C6 trang 36 SGK Vật Lý 7: Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
* Lời giải:
– Máy thu thanh phát ra âm to → biên độ dao động của màng loa lớn.
– Máy thu thanh phát ra âm nhỏ → biên dộ dao dộng của màng loa nhỏ.
* Câu C7 trang 36 SGK Vật Lý 7: Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?
* Lời giải:
– Tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi khoảng 40 dB đến 60 dB (từ tiếng nói thường đến tiếng nói to).
> Lưu ý: Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh.
Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn ta nghe thấy âm càng to. Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
Như vậy với bài viết về độ to của âm, nội dung chính các em cần ghi nhớ đó là: Biên độ dao động càng lớn thì âm càng to; Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB). Mọi góp ý, thắc mắc các em hãy để lại dưới phần đánh giá để Tmdl.edu.vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
Bản quyền bài viết thuộc trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Tmdl.edu.vn (tmdl.edu.vn)
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục