Giáo dục

Vật lý 9 bài 14: Bài tập về Công suất điện và Điện năng sử dụng có lời giải

Vật lý 9 bài 14: Bài tập về Công suất điện và Điện năng sử dụng có lời giải. Nội dung lý thuyết và một số bài tập cơ bản về Công suất điện và Điện năng sử dụng các em đã được học ở những bài học trước.

Trong phần này chúng ta cùng làm thêm các dạng bài tập về Công suất điện và Điện năng sử dụng để các em nhớ và nắm rõ hơn nội dung kiến thức này. Qua đó, các em dễ dàng vận dụng công thức cách tính Điện năng và Công suất điện khi gặp các bài tập tương tự.

Bạn đang xem bài: Vật lý 9 bài 14: Bài tập về Công suất điện và Điện năng sử dụng có lời giải

* Bài 1 trang 40 SGK Vật Lý 9: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA.

a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.

b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng của công tơ điện.

° Lời giải bài 1 trang 40 SGK Vật Lý 9:

◊ Đề cho: U = 220V; I = 341mA = 341.10-3A

a) Điện trở của bóng đèn được tính theo công thức:

1572877294i6bpjrfymt 1630799304 1

– Công suất của bóng đèn khi đó là: 

b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ là:

– Mỗi số đếm của công tơ điện là 1kWh, nên muốn tìm số đếm tương ứng của công tơ điện ta phải tính điện năng theo đơn vị kWh, khi đó:

15728772993eadqannw2 1630799304

⇒ Số đếm tương ứng của công tơ điện là 9 số.

* Bài 2 trang 40 SGK Vật Lý 9: Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V – 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình 14.1. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ.bài 2 trang 40 sgk vật lý 9a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế.

b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó.

c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút.

° Lời giải bài 2 trang 40 SGK Vật Lý 9:

◊ Đề cho: Uđm = 6V; Pđm = 4,5W; U = 9V;

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

– Nên ta có: 1572877300yk5t35khqk 1630799305

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở Ubt được tính là:

Ubt = U – Uđ = 9 – 6 = 3(V).

– Điện trở của biến trở Rbt khi ấy là: 1572877302m1ge66ce4z 1630799305

– Công suất tiêu thụ của biến trở Pbt là: 1572877303afnn0m4amu 1630799305

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:

1572877305rofybly5so 1630799306

– Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:

* Bài 3 trang 41 SGK Vật Lý 9: Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W và một bàn là có ghi 220V – 1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bình thường.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilo-oat giờ.

° Lời giải bài 3 trang 41 SGK Vật Lý 9:

◊ Đề cho: Uđm1 = 220V; Pđm1 = 100W; Uđm2 = 220V; Pđm2 = 1000W; U = 220V;

a) Vì bóng đèn dây tóc và bàn là có cùng điện áp định mức là 220V, đồng thời điện áp của nguồn cũng bằng 220V nên muốn hai dụng cụ này hoạt động bình thường thì chúng phải được mắc song song với nhau và cùng mắc vào nguồn 220V.

– Sơ đồ mạch điện như sau: bài 3 trang 41 sgk vật lý 9

– Bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W ⇒ Uđm1 = 220V, Pđm1 = 100W;

Mà 1572879608artzcf97ds 1630799306 nên điệm trở của đèn là: 1572879609gr55ll8l5a 1630799307

– Tương tự, bàn là có ghi 220V – 1000W ⇒ Uđm2 = 220V, Pđm2 = 1000W;

Mà 15728796118eluvz6ubs 1630799307 nên điện trở của bàn là (bàn ủi) là: 

– Hai thiết bị ghép song song nên điện trở tương đương của mạch là:

 hay 1572879616k8hptu8oh3 1630799308

b) Ta có, 1 giờ = 60 phút = 3600(s).

– Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị Jun là:

1572879617i59cbka4yt 1630799308

– Mà Ta có 1kWh = 3600000(J) = 360.104(J)

⇒ Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị kWh là:

1572879619u753getlzk 1630799308

♦ Cách giải khác:

a) Cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:

1572879620e8rgvlezdc 1630799308

– Cường độ dòng điện qua bàn là khi đó là:

– Cường độ dòng điện mạch chính là:

1572879623gkk647jh1p 1630799309

⇒ Điện trở tương đương của mạch: 1572879625996h1l142b 1630799309

 

b) Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị Jun là:

1572879617i59cbka4yt 1630799309

– Mà Ta có 1kWh = 3600000(J) = 360.104(J)

⇒ Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị kWh là:

1572879619u753getlzk 1630799310

Hy vọng với phần bài tập về công suất và điện năng sử dụng trên giúp các em hiểu rõ hơn khi vận dụng lý thuyết. Chúc các em học tốt và nếu có góp ý hay thắc mắc gì hãy để lại dưới phần bình luận bài viết nhé.

Bản quyền bài viết thuộc trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường Tmdl.edu.vn (tmdl.edu.vn)

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button