Giáo dục

Ý nghĩa điệp khúc Đám cứ đi trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

Đề bài: Ý nghĩa điệp khúc Đám cứ đi trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

y nghia diep khuc dam cu di trong doan trich hanh phuc cua mot tang gia

Ý nghĩa điệp khúc Đám cứ đi trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

 

Bài mẫu: Ý nghĩa điệp khúc Đám cứ đi trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

Gợi ý: Điệp khúc: Đám cứ đi
– Ý nghĩa: + Đám tang không đi con đường ngắn nhất để ra nghĩa địa mà cứ cố tình dềnh dàng qua các phố để khoe giàu, khoe sang-> Mỉa mai, chế giễu thói khoe giàu, khoe sang một cách lố bịch của đám concháu bất hiếu
+ Lột trần bản chất vô lương tâm của những người đưa đám. Đám cứ đi nghĩa là mặc kệ cho đám cứ đi còn người đưa đám lại tìm cơ hội vui vẻ cho riêng mình.
+ Tạo nên giọng điệu trào phúng
Với tất cả những ý nghĩa đó,có thể nói điệp khúc này là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần không nhỏ vào thành công chung của chương truyện

———————-HẾT———————–

Bên cạnh Ý nghĩa điệp khúc Đám cứ đi trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia các em cần tìm hiểu thêm những nội dung khác như Tìm hiểu đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia hay phần Phân tích nghệ thuật trào phúng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia trong Số đỏ nhằm củng cố kiến thức của mình.

Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn https://tmdl.edu.vn/y-nghia-diep-khuc-dam-cu-di-trong-doan-trich-hanh-phuc-cua-mot-tang-gia/

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button