Tổng hợp các công thức vật lý lớp 10 đầy đủ, ngắn gọn, dễ nhớ
1. Chuyển động cơ – Chất điểm
a) Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
Bạn đang xem bài: Công thức Vật Lý lớp 10
b) Chất điểm
Một vật được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
c) Quỹ đạo
Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
2. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
a) Vật làm mốc và thước đo
Để xác định chính xác vị trí của vật ta chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật.
b) Hệ tọa độ
+ Hệ tọa độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng).
Tọa độ của vật ở vị trí M: x = OM−
+ Hệ tọa độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng).
Tọa độ của vật ở vị trí M:
x = OMx−
y = OMy−
3. Cách xác định thời gian trong chuyển động
a) Mốc thời gian và đồng hồ
Mốc thời gian là thời điểm chọn trước để bắt đầu tính thời gian.
Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ.
b) Thời điểm và thời gian
– Thời điểm là giá trị mà đồng hồ hiện đang chỉ đến theo một mốc cho trước mà ta xét.
– Thời gian là khoảng thời gian trôi đi trong thực tế giữa hai thời điểm mà ta xét.
4. Hệ quy chiếu
Một hệ quy chiếu bao gồm:
+ Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng hồ.
PHẦN 1 – CƠ HỌC
Chương I: Động học chất điểm
Bài 2: Chuyển động thẳng đều
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài 4: Sự rơi tự do
Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (≈ 10 m/s2)
Công thức:
Bài 5: Chuyển động tròn đều
- Vận tốc trong chuyển động tròn đều
Vận tốc góc:
- Chu kỳ (ký hiệu là T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng
- Tần số (ký hiệu f): là số vòng vật đi được trong 1 giây
(1)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm:
(2)
Chương II: Động lực học chất điểm
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
- Tổng hợp và phân tích lực
1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau 1 góc α:
(3)
2. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau 1 góc α
(4)
Điều kiện cân bằng của chất điểm
(5)
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn:
Định luật 2:
(6)
Định luật 3:
(7)
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
- Biểu thức:
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Bài 13: Lực ma sát
- Biểu thức: Fms = μ. N
Trong đó: μ – hệ số ma sát
N – áp lực (lực nén của vật này lên vật kia)
- Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:
Fms = μ. P = μ.m.g
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực
Về độ lớn: F = Fkéo – Fms
Fkéo = m.a
Fms = μ.m.g
=> Khi vật chuyển động theo quán tính: Fkéo = 0
a = μ.g
- Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo hợp với mặt phẳng 1 góc α
Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
Vật chịu tác dụng của 3 lực
(8)
Bài 14: Lực hướng tâm
Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
Chuyển động ném ngang là một chuyển động phức tạp, nó được phân tích thành 2 thành phần.
Chương III – Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song
- Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song
(9)
Biểu thức: M = F.d (Momen lực)
Trong đó: F – Lực làm vật quay
d – cánh tay đòn (khoảng cách từ vật tới trục quay)
- Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều
Chương IV – Các định luật bảo toàn
Bài 23. Động lượng, định luật bảo toàn động lượng
Bài 24: Công và công suất
- Công: A = F.s.cos α
Trong đó: F – Lực tác dụng lên vật
α – góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời (nằm ngang)
s – chiều dài quãng đường chuyển động (m) α
Bài 25, 26, 27: Động năng – Thế năng – Cơ năng
- Động năng: Là năng lượng của vật có được do chuyển động
- Thế năng:
1. Thế năng trọng trường:
Wt = m.g.h
Trong đó: M – khối lượng của vật
h – độ cao của vật so với gốc thế năng
g – 9,8 m/s2 (hoặc 10 m/s2)
Định lý thế năng (công sinh ra):
A= ∆W = m.g.h2 – m.g.h1
2. Thế năng đàn hồi:
PHẦN 2 – NHIỆT HỌC
Chương V – Chất khí
Chương VI – Cơ sở của nhiệt động lực học
Bài 32: Nội năng và sự biến thiên của nội năng
- Nhiệt lượng: Sự biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt năng.
ΔU = Q
Biểu thức:
(11)
Bài 36. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Gọi lo, Vo, So, Do lần lượt là chiều dài, thể tích, diện tích, khối lượng riêng của vật ban đầu.
l, V, S, D lần lượt là chiều dài, thể tích, diện tích, khối lượng riêng của vật ở nhiệt độ toC
Δl, ΔV, ΔS, ΔD lần lượt là độ biến thiên (phần nở thêm) chiều dài, thể tích, diện tích, khối lượng riêng của vật sau khi giãn nở
Bài 37: Các hiện tượng của chất
- Lực căng bề mặt:
f=σ.l (N)
Trong đó: σ – hệ số căng bề mặt (N/m)
l = π.d – chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)
- Khi nhúng một chiếc vòng vào chất lỏng, sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng
- Tổng lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng
Trong đó: Fkéo – lực tác dụng để nhấc chiếc vòng ra khỏi chất lỏng (N)
P – Trọng lực của chiếc vòng
- Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng
l = π.(D + d)
Với: D – đường kính ngoài
D – đường kính trong
- Giá trị hệ số căng bề mặt chất lỏng
(12)
Chú ý: Một vật khi nhúng vào xà phòng luôn chịu tác dụng của 2 lực căng bề mặt.
tmdl.edu.vn. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/cong-thuc-vat-ly-lop-10/
Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Giáo dục