Tiếng Trung

Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Tam tự kinh bài 1 nhân chi sơ tính bổn thiện

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Tam Tự Kinh giải nghĩa- phần 1- Nhân chi sơ, tính bản thiện

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Trong các phần giải nghĩa Tam Tự Kinh, Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá sẽ lần lượt giới thiệu tới các bạn ý nghĩa của từng đoạn 4 câu. Trong phần 1 này, chúng ta sẽ tìm hiểu từ câu đầu Nhân chi sơ, tính bản thiện tới câu thủ hiếu đệ, thứ kiến văn. Ý nghĩa chính của phần 1 này xoay quanh nội dung bàn về bản tính thiện lương của con người, về tầm quan trọng của vấn đề học tập khi còn nhỏ và việc dạy dỗ của người thầy. Phần này của Tam Tự Kinh cũng hướng dẫn làm người con phải hiếu thảo với cha mẹ, anh em phải hòa thuận, 

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Nhân chi sơ 
Tính bản thiện 
Tính tương cận 
Tập tương viễn 

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

人之初 (Rén zhī chū)
性本善 (xìng běnshàn)
性相近 (xìng xiāngjìn)
习相远 (xíxiāngyuǎn)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Bản tính con người khi sinh ra vốn tốt đẹp, chỉ là do trong quá trình trưởng thành và môi trường học tập sau này không giống nhau, nên tính cách cũng sẽ đổi khác, có người tốt, người xấu.

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Cẩu bất giáo 
Tính nãi thiên 
Giáo chi đạo 
Quý dĩ chuyên 

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

苟不教 (gǒu bù jiào)
性乃迁 (xìng nǎi qiān)
教之道 (jiàozhī dào)
贵以专 (guì yǐ zhuān)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Nếu như không được giáo dục tốt từ nhỏ, thì bản tính lương thiện sẽ trở nên xấu đi. Để con người không trở nên xấu xa, cách tốt nhất chính là chuyên tâm giáo dục con cái.

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Tích mạnh mẫu 
Trạch lân xử 
Tử bất học 
Đoạn cơ trử 

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

昔孟母 (xī mèng mǔ)
择邻处 (zé lín chù)
子不学 (zi bù xué)
断机杼 (duàn jīzhù)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Thời Chiến Quốc, mẹ của Mạnh Tử từng 3 lần chuyển nhà, là vì muốn cho Mạnh Tử có được một môi trường học tập tốt. Một lần Mạnh Tử trốn học, bà mẹ đã cắt đứt mảnh vải đang dệt để dạy con.

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Đậu yên sơn 
Hữu nghĩa phương 
Giáo ngũ tử 
Danh câu dương 

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

窦燕山 (dòu yànshān)
有义方 (yǒu yì fāng)
教五子 (jiào wǔzǐ)
名俱扬 (míngjù yáng)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Thời Ngũ đại, người Yên Sơn tên Đậu Vũ Quân rất biết cách dạy con, 5 đứa con trai mà ông dậy dỗ đều rất thành đạt, thành danh khoa cử.

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Dưỡng bất giáo 
Phụ chi quá 
Giáo bất nghiêm 
Sư chi đọa 

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

养不教 (yǎng bù jiào)
父之过 (fǔ zhīguò)
教不严 (jiào bù yán)
师之惰 (shī zhī duò)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Chỉ cho con cái ăn cái mặc mà không giáo dục con cho tốt, thì đó chính là lỗi của bậc làm cha mẹ. Chỉ giáo dục mà không yêu cầu nghiêm khắc thì đó chính là sự lười biếng của giáo viên.

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Tử bất học 
Phi sở nghi 
Ấu bất học 
Lão hà vi 

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

子不学 (zi bù xué)
非所宜 (fēi suǒ yí)
幼不学 (yòu bù xué)
老何为 (lǎo hé wèi)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Bé mà không chịu học hành cho tốt, là điều rất không nên. Một người nếu như hồi nhỏ không học hành cho tốt, đến khi về già rồi cũng không hiểu được đạo lí làm người, không có tri thức, thì có thể làm được gì?

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Ngọc bất trác 
Bất thành khí 
Nhân bất học 
Bất tri nghĩa

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

玉不琢 (yù bù zuó)
不成器 (bùchéngqì)
人不学 (rén bù xué)
不知义 (bùzhī yì)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Ngọc không mài không thành đồ vật, người nếu như không học, sẽ không hiểu lễ nghĩa, không thể thành tài

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Vi nhân tử 
Phương thiếu thời
Thân sư hữu 
Tập lễ nghi 

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

为人子 (wéirén zǐ)
方少时 (fāng shǎoshí)
亲师友 (qīn shī yǒu)
习礼仪 (xí lǐyí)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Phận làm con cái, từ nhỏ nên gần gũi với thầy cô, bạn bè để học tập những lễ tiết và tri thức, cách đối nhân xử thế từ họ.

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Hương cửu linh 
Năng ôn tịch 
Hiếu ư thân 
Sở đương chấp

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

香九龄 (xiāng jiǔ líng)
能温席 (néng wēn xí)
孝于亲 (xiào yú qīn)
所当执 (suǒ dāng zhí)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Hoàng Hương, người Đông Hán, lúc 9 tuổi đã biết hiếu kính với cha, ủ ấm chăn cho cha. Đây là tấm gương mà mỗi người con hiếu thảo với cha mẹ nên thực hành và noi theo.

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Dung tứ tuế 
Năng nhượng lê 
Đễ ư trưởng 
Nghi tiên tri 

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

融四岁 (róng sì suì)
能让梨 (néng ràng lí)
弟于长 (dì yú zhǎng)
宜先知 (yí xiānzhī)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Khổng Dung, người thời Hán, lúc 4 tuổi đã biết nhường quả lê to cho anh trai, đạo lí kính trọng và yêu thương huynh trưởng là đạo lí mà mỗi người nên biết từ khi còn nhỏ.

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Thủ hiếu đệ
Thứ kiến văn 
Tri mỗ số 
Thức mỗ văn

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

首孝弟 (shǒu xiàodì)
次见闻 (cì jiànwén)
知某数 (zhī mǒu shù)
识某文 (shì mǒu wén)

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Giải nghĩa: Đạo lí đầu tiên mà một người phải học đó là hiếu kính với cha mẹ, yêu thương anh chị em, tiếp theo là học những tri thức mà mình nhìn thấy, nghe thấy. Đồng thời cần phải biết những thuật toán cơ bản và toán học uyên thâm, nhận biết được chữ, đọc được văn.

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Xem thêm: Tam Tự Kinh giải nghĩa phần 2

 

Bạn đang xem bài: Tam tự kinh bài 1: Nhân chi sơ, tính bản thiện

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Tiếng Trung

Lương Sinh

Lương Sinh là một tác giả đầy nhiệt huyết trong lĩnh vực giáo dục, ngoại ngữ và kiến thức. Với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành, cô đã tích lũy được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng. Với tình yêu với ngôn ngữ và mong muốn chia sẻ kiến thức, Lương Sinh đã quyết định sáng lập blog tmdl.edu.vn. Trang web này không chỉ là nơi chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức cá nhân của cô, mà còn là một nguồn thông tin hữu ích cho những người quan tâm đến giáo dục, kiến thức và ngoại ngữ. Đặc biệt là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Back to top button